Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Qua những bài bài ca dao và vè có nội dung châm biếm, phê phán khá đặc sắc này, chúng ta không chỉ thấy được tâm tư và nếp sống, mà còn học được cách chơi chữ, cách ví von, cách sử dụng hình ảnh của tác giả dân gian.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Lẽ thường, văn học dân gian và tiếng nói người bình dân nói chung hay dùng những hình ảnh quen thuộc với đời sống. Xưa giờ ta đã quen với hình ảnh con cò, con trâu, riêng bài viết này xin bàn về con gà trong tiếng nói của người Việt.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Khi làm công việc giảng dạy và tư vấn về viết lách, chúng tôi thường xuyên khuyến khích học viên của mình “hãy đọc văn học dân gian nhiều hơn”. Vậy cụ thể, đọc văn học dân gian thì đọc gì?

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Tục ngữ ca dao ta có rất nhiều câu nói về chuyện khôn chuyện dại. Trong bài viết này, Ngày ngày viết chữ giới thiệu một số câu, để bạn đọc có thể phần nào nhìn thấy được triết lý của người xưa xoay quanh mấy chữ khôn dại.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Nếu bạn muốn học viết những câu đơn giản, rõ nghĩa, câu nào ra câu nấy, đọc vào hiểu ngay, vậy thì bạn có thể thử học cách viết câu trong truyện cổ tích.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Bài viết này nói về cấu trúc “Chừng nào [A] mới [B]” và “Bao giờ [A] mới [B] – hai kiểu hẹn thề của người Việt thường gặp trong ca dao.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

“Quạ kêu nam đáo nữ phòng” là một bài ca dao thú vị của Nam Bộ và thường được biết đến qua giai điệu Lý quạ kêu. Bài viết này bàn đôi nét về ý nghĩa của bài ca dao đặc sắc này.

Xem thêm

Những câu nói về văn học dân gian năm 2024

Bài viết này nói về những quan niệm đa diện và đặc sắc của người Việt đối với người già, tuổi già thể hiện qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

1. Giải thích nhận định: - Tác giả của văn học dân gian là nhân dân lao động, những con người luôn sống trong nhọc nhằn, cực khổ, luôn thua thiệt và chịu nhiều bất công. - Trong tác phẩm, họ kể lại câu chuyện để nói về cuộc đời của mình, của tầng lớp mình. - Tuy vậy, cách nhìn, cách nghĩ của họ trong tác phẩm thì luôn ánh lên niềm tin, niềm lạc quan mãnh liệt về sự chiến thắng của cái đẹp, điều thiện đối với cái xấu, cái ác. 2. Chứng minh: Câu nói của M.Gorki là nhận định về văn học dân gian nói chung nhưng đề bài chỉ yêu cầu chứng minh bằng truyện cổ tích. Bởi vậy thí sinh cần lựa chọn và phân tích được những dẫn chứng tiêu biểu của thể loại truyện cổ tích để chứng minh.

  1. Hoàn cảnh sống của nhân dân trong các câu chuyện cổ tích: - Truyện cổ tích ra đời trong hoàn cảnh xã hội quá độ từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ phong kiến và phát triển mạnh trong xã hội phong kiến. Đó là chế độ xã hội nảy sinh nhiều mâu thuẫn, nhiều mối quan hệ phức tạp, trong đó nổi lên là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa giai cấp thống thống trị và bị trị. Sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn đó thể hiện ở sự phân tuyến của nhân vật. - Qua truyện cổ tích, tác giả dân gian nói về cuộc sống cực khổ, nhọc nhằn, luôn chịu cảnh bất công của giai cấp mình. + Họ bị bóc lột sức lao động (Cây tre trăm đốt). + Họ bị lừa gạt (Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt). + Họ bị đối xử bất công, bị khinh rẻ, chịu nhiều thua thiệt (Cây khế, Sọ Dừa, Lấy vợ cóc…). + Cuộc sống nghèo khổ, khốn cùng (Chử Đồng Tử). b.Truyện cổ tích không hề có bóng dáng của chủ nghĩa bi quan, mà luôn tin vào tập thể, tin vào sự chiến thắng của lẽ phải, điều thiện. - Trong đói nghèo, thiếu ăn, họ mơ về sự no ấm, đủ đầy (nồi cơm của Thạch Sanh, lâu đài của Chử Đồng Tử, đảo vàng trong Cây khế…). - Trong cảnh sống bất công, họ mơ về sự công bằng, dân chủ (Cây khế, Cây tre trăm đốt). - Họ tin vào sức mạnh của tình yêu có thể vượt qua những hố sâu ngăn cách về địa vị: chàng trai nghèo lấy được công chúa, cô gái nghèo lấy được vua. - Họ tin vào sức sống bất diệt của mình: cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần, mỗi lần sống lại lại trở nên mạnh mẽ hơn; Sọ Dừa cởi bỏ lốt quái dị trở thành chàng trai khôi ngô.. - Họ tin vào khả năng của mình sẽ chiến thắng cái ác, cái xấu (Sọ Dừa, Lấy vợ cóc). - Sự xuất hiện của Tiên, Bụt cũng là ước mơ, niềm tin của nhân dân lao động về sức mạnh của lẽ phải, công lí và điều thiện. - Cách kết thúc có hậu của các truyện cổ tích thần kì chính là sự thể hiện niềm tin đạo đức , sự khẳng định lạc quan: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. 3. Đánh giá: - Truyện cổ tích ra đời trong hoàn cảnh xã hội có nhiều bất công. Tác giả dân gian không ngần ngại khi phơi bày thực trạng khốn cùng trong cuộc sống của mình. Song truyện cổ tích không hề gây cảm giác bi thương, bi luỵ bởi tinh thần lạc quan thấm đẫm trong các tác phẩm. - Tinh thần lạc quan chính là sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ vượt lên hoàn cảnh sống bất công, ngặt nghèo. Đây là giá trị nhân văn sâu sắc của truyện cổ tích.

Văn học dân gian bao gồm những gì?

Một số thể loại văn học dân gian có thể kể đến như truyền thuyết, truyện cổ tích, thần thoại, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, câu đố, vè, chèo.

Văn học dân gian thể hiện điều gì?

Văn học dân gian thường phản ánh văn hóa và tín ngưỡng của người dân qua các thời kỳ. Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,... gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng.

Văn học dân gian có từ bao giờ?

Văn học dân gian ra đời từ những ngày đầu của xã hội loài người, khi mà chữ viết còn chưa được sáng tạo ra. Việc những câu chuyện được truyền miệng dần trở nên phổ biến và được nhiều người truyền tai nhau. Dần dần khi chữ viết xuất hiện nhiều tác phẩm bắt đầu được văn bản hóa.

Văn học dân gian có vai trò như thế nào?

Văn học dân gian là thành tố quan trọng cấu tạo nên văn hóa dân tộc là cái nôi nuôi dưỡng văn học viết. Văn học dân gian là nơi lưu giữ vốn cổ, những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc. Tiếp cận với văn học dân gian người học sẽ hiểu được ngọn nguồn và mọi giá trị bản sắc của văn hóa dân tộc.