Như thế nào là lấn chiếm lòng lề đường năm 2024

Buôn bán trên vỉa hè, lòng đường vào những mục đích cá nhân, gây ảnh hưởng và cản trở đến người; giao thông hay các hoạt động bình thường khác bị coi là hành vi lấn chiếm lòng đường. Khi chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ được Hà Nội phát động, nhiều người dân cho rằng, cùng với việc dẹp nạn lấn chiếm vỉa hè, Hà Nội cũng nên bỏ cấp phép đỗ xe tại hàng trăm vị trí trên các tuyến phố, để vỉa hè trở lại đúng nghĩa của nó, phục vụ cho người đi bộ, tạo mỹ quan đô thị.

Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty luật ANVI cho biết, hè phố là để dành cho người đi bộ, không nên trở thành nơi đỗ ô tô. Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có một loạt quy định về việc này. Cụ thể tại Khoản 3, Điều 8 quy định rõ "nghiêm cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép".

Khoản 1, Điều 32 về "Người đi bộ" quy định "người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường". Ngoài ra, Khoản 2, Điều 19 về "Dừng xe, đỗ xe trên đường phố" quy định "không được để phương tiện giao thông ở hè phố trái quy định".

Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt cũng quy định rõ: Phạt tiền từ 800.000 - 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô "đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển "cấm đỗ xe" hoặc biển "cấm dừng xe và đỗ xe".

Như thế nào là lấn chiếm lòng lề đường năm 2024

Dừng, đỗ xe ở lòng đường có biển cấm, vỉa hè trái quy định cũng phải xử lý theo quy định.

Bên cạnh đó, Khoản 1, khoản 5 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt hành chính đối với các hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường như sau:

-Đối với hành vi buôn bán lấn chiếm vỉa hè có thể phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với tổ chức.

-Đối với hành vi lấn sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông chiếm lòng lề đường có thể phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức.

-Ngoài ra, trong quá trình buôn bán nếu đổ rác ra đường bộ không đúng nơi quy định thì cá nhân có thể bị phạt tiền từ 01 - 02 triệu đồng, tổ chức bị phạt từ 02 - 04 triệu đồng.

-Nếu chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố làm nơi trông, giữ xe thì bị phạt tiền như sau:

-Chiếm dụng từ 05 m2 đến dưới 10 m2: Phạt từ 04 - 06 triệu đồng đối với cá nhân, 08 - 12 triệu đồng với tổ chức.

-Chiếm dụng từ 10 m2 đến dưới 20 m2: Phạt từ 06 - 08 triệu đồng đối với cá nhân, 12 - 16 triệu đồng với tổ chức.

-Chiếm dụng từ trên 20m2: Phạt từ 10 - 15 triệu đồng đối với cá nhân, 20 - 30 triệu đồng với tổ chức.

-Ngoài việc bị áp dụng hình thức phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả tùy vào từng hành vi cụ thể.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Giao thông đường bộ 2008, lòng đường và hè phố chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông. Việc sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép được nhấn mạnh là hành vi bị cấm tại Điều 8 Luật này.

Cụ thể, khoản 2 Điều 35 Luật Giao thông đường bộ quy định không được thực hiện các hành vi:

- Mua, bán hàng hóa, họp chợ trên đường;

- Tụ tập đông người trái phép trên đường;

- Thả rông súc vật trên đường;

- Phơi rơm rạ, thóc, lúa, nông sản hoặc để vật khác trên đường;

- Đặt biển quảng cáo trên đường;

- Lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo, thiết bị gây giảm sự chú ý, nhầm lẫn nội dung biển báo hiệu hoặc gây cản trở người tham gia giao thông;

- Che khuất biển báo hiệu, đèn giao thông;

- Sử dụng bàn trượt, pa-tanh, các thiết bị tương tự trên phần đường xe chạy;

- Hành vi khác gây cản trở giao thông.

Như vậy, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Nếu vi phạm, cá nhân, tổ chức thực hiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.

Như thế nào là lấn chiếm lòng lề đường năm 2024

Chiều 25/2, phóng viên Dân trí ghi nhận hình ảnh lực lượng chức năng đi ô tô tuần tra, nhắc nhở việc chiếm dụng vỉa hè của các hộ kinh doanh dọc một số tuyến phố trung tâm ở Hà Nội, tuy nhiên không thấy chủ hộ kinh doanh nào tuân thủ và cũng không thấy trường hợp nào bị xử phạt (Ảnh: Mạnh Quân).

Mức phạt hành chính

Khoản 1, khoản 5 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt hành chính đối với các hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường như sau:

Đối với hành vi buôn bán lấn chiếm vỉa hè có thể phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với tổ chức.

Đối với hành vi lấn sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông chiếm lòng lề đường có thể phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức.

Ngoài ra, trong quá trình buôn bán nếu đổ rác ra đường bộ không đúng nơi quy định thì cá nhân có thể bị phạt tiền từ 01 - 02 triệu đồng, tổ chức bị phạt từ 02 - 04 triệu đồng.

Nếu chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố làm nơi trông, giữ xe thì bị phạt tiền như sau:

Chiếm dụng từ 05 m2 đến dưới 10 m2: Phạt từ 04 - 06 triệu đồng đối với cá nhân, 08 - 12 triệu đồng với tổ chức.

Chiếm dụng từ 10 m2 đến dưới 20 m2: Phạt từ 06 - 08 triệu đồng đối với cá nhân, 12 - 16 triệu đồng với tổ chức.

Chiếm dụng từ trên 20m2: Phạt từ 10 - 15 triệu đồng đối với cá nhân, 20 - 30 triệu đồng với tổ chức.

Ngoài việc bị áp dụng hình thức phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả tùy vào từng hành vi cụ thể.

Ví dụ như thu dọn rác, chất phế thải, vật tư, phương tiện, vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, các loại vật dụng khác và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do việc vi phạm hành chính gây ra...

Như thế nào là lấn chiếm lòng lề đường năm 2024

Mặc dù có tấm biển cấm ghi rõ: "Cấm để xe đạp, xe máy, đỗ ô tô trên vỉa hè phố, lòng đường", nhưng vỉa hè tòa nhà Vietcombank trên đường Trần Quang Khải (quận Hoàn Kiếm) vẫn biến thành bãi trông xe máy, không còn chỗ trống dành cho người đi bộ (Ảnh: Tiến Dũng).

Ai có thẩm quyền xử lý hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường?

Căn cứ tại Điều 74 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được bổ sung bởi điểm d khoản 26 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định cụ thể như sau:

- Cảnh sát giao thông trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi các hành vi lấn chiếm lòng lề đường trừ điểm a khoản 5, điểm b khoản 8 và khoản 9 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

- Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi lấn chiếm lòng lề đường trừ điểm a khoản 5, điểm đ khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

- Trưởng Công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng và họp chợ, mua, bán hàng hóa trong phạm vi đất của đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị.

- Thanh tra giao thông vận tải, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường bộ.

- Thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi Xả nước ra đường bộ không đúng nơi quy định, đổ rác ra đường bộ không đúng nơi quy định và đổ, để trái phép vật liệu, chất phế thải trong phạm vi đất dành cho đường bộ.

Lấn chiếm lòng lề đường bị phạt bao nhiêu tiền?

Như vậy, cá nhân có hành vi buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường có thể bị phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng, tổ chức thực hiện hành vi này có thể bị phạt từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.nullHỎI: Buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường bị xử phạt như thế nào???luatduyhung.com › __trashed-4null

Đường vỉa hè là gì?

Vỉa hè hay còn được biết đến với tên gọi là hè phố, thuộc phần đường đô thị, chủ yếu được thiết kế để phục vụ người đi bộ. Đây cũng là vị trí quan trọng để đặt những hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm mục đích phục vụ cộng đồng dọc theo các tuyến đô thị. Từ đó, ta có thể thấy vỉa hè là một tên gọi khác của lề đường.17 thg 1, 2024nullLề đường là gì? Những quy định về lề đường mới nhất 2024saothang5.com › Tin tứcnull

Mặt lề đường là gì?

– Lề đường: là phần nằm trên nền đường, ở hai bên đường. Lề đường là nơi dành cho người đi bộ, đồng thời có thể làm nơi chứa tạm thời vật liệu làm đường, nơi tránh xe cộ, nền tảng giao thông tạm thời. – Lề đường: Ranh giới giữa lề đường và mặt đường.nullKhái Niệm Đường Bộ Và Cấu Tạo 1 Đường Giao Thông - AP Car Careapcarcare.vn › khai-niem-duong-bo-va-cau-tao-duong-giao-thongnull

Lòng đường đô thị là gì?

Lòng đường chính là một bộ phận của đường đô thị và được giới hạn phía trong của hai bên bó vỉa. Chúng có thể được bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến trong trường hợp cần thiết.nullLòng đường là gì? Quy định Pháp luật về lòng đường đô thịsaothang5.com › long-duong-la-ginull