Nhà bên cạnh có đám ma

Đám tang là nơi âm khí rất nặng, lại là nơi đông người cho nên chúng ta cần nên cẩn trọng. Chúng ta nên tìm hiểu để biết và nhớ những người nào nên kiêng đi đám ma để không làm tổn hại đến phúc khí, sức khỏe của bản thân.

Những người nên kiêng đi viếng đám tang

Những người nên kiêng đi đám ma là những ai?

Nhũng người kiêng đi đám ma trước hết phải kể đến là nhóm người quá mẫn cảm với “hơi lạnh”. Bởi thực tế có những người cứ đi viếng đám ma về là nhức mỏi,.. đặc biệt một số người mắc các bệnh mũi xoang, xương khớp mãn tính.

>>> ⭐ Xem ngay Top 100 hình ảnh hoa tang lễ đẹp 2022! ⭐ <<<
Theo quan niệm dân gian, người có bệnh, ốm yếu, trẻ em,.. tốt nhất là kiêng không nên đến đám tang.

Bên cạnh đó một số người khác mang nặng yếu tố tâm lý “stress” kích xúc do thương cảm người chết tự cơ thể sản sinh ra các enzym phản ứng ngược lại.

Đặc biệt những người bị chó dại cắn cũng phải tuyệt đối cách ly đám tang vì khi nhiễm phải hơi lạnh sẽ lên cơn dại mà chết.
>>> ⭐ Xem ngay Top 100 hình ảnh vòng hoa tang lễ đẹp 2022! ⭐ <<<

Mang thai có nên đi đám tang hay không?

Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên hạn chế đến dự đám tang vì sợ hơi lạnh từ người chết ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ. Dân gian xưa nay vẫn sợ hơi lạnh ở nhà của người mới chết, đây là hiện tượng có thật.

Thật ra hơi lạnh chính là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Khi chết, từ xác người chết thường bốc lên một loại hàn khí rất dễ gây cảm lạnh. Vì vậy, bà bầu nên lưu ý điều này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mình, đặc biệt là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối mang thai.

Mẹ bầu có nên đi viếng đam tang không?

Bên cạnh việc nhiễm lạnh, phụ nữ mang thai cũng không nên dự đám tang vì khi đi đám tang, thai phụ phải chứng kiến sự đau thương, mất mát,.. nên gặp phải cú sốc lớn, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Những điều cần lưu ý khi đi viếng đám tang:

> Đi viếng đám tang nên mặc áo màu gì?

> [Lưu Ý] Có nên đi viếng đám ma ngày mùng 1 hay không?

Biện pháp hóa giải đối với trường hợp bắt buộc phải đến đám ma

Thực tế người Việt Nam nặng tình, coi “nghĩa tử là nghĩa tận” nên trong nhiều trường hợp, người có sức đề kháng kém vẫn đi viếng đám tang. Để hạn chế hơi lạnh xâm nhập cơ thể người đến viếng ngay khi nhận được tin báo chết là viếng luôn, tốt nhất là trước 6 tiếng hoặc ngay sau khi khâm liệm.Trong dân gian có kinh nghiệm cho rằng khi phải đi dự đám tang, hoặc đưa tiễn người mất về nơi an nghỉ ở nghĩa trang, tốt nhất nên mang theo người củ tỏi hay quả bồ kết

Đi đám tang tốt nhất nên mang theo quả tỏi

Một số nơi đặt sẵn ở góc nhà một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Hoặc nếu nhà có vườn rộng thì thường đốt đống lửa ở góc vườn, đặt nồi nước lá bưởi, lá chanh, lá ngũ vị để mọi người rửa, hơ liên tục, xua đi tà khí. Cùng tìm hiểu cách làm hết hơn lạnh để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Ngoài ra, với những người có con nhỏ, tốt nhất sau khi đi đám tang về nên hơ qua lửa (cả mặt, tay và vùng thân trước), rửa mặt mũi sach sẽ, thay quần áo rồi mới bế trẻ.

Bồ kết và vỏ bưởi trừ uế khí

Khi đến đám ma, những người kiêng đi đám ma nên mặc quần áo chỉnh tề, quần áo màu đen hoặc xám, xức dầu gió vào các huyệt ấn đường, thiên đột, phong trì, vv,.. thắp hương chia buồn xong thì về, khi tụ tập ăn uống nhậu nhẹt. Đến với điện hoa online để biết thêm nhiều thông tin bổ ích. Xin cảm ơn!

Biết những điều kiêng kỵ khi đi đám tang mà tránh không có ngày bỗng dưng mang bệnh tật, xui xẻo vô người đó.Đám tang là nơi âm khí rất nặng, lại là nơi đông người cho nên chúng ta cần cẩn trọng. Theo kinh nghiệm dân gian và phong thủy khuyên có những việc tuyệt đối không nên phạm phải khi đi đám ma. Đây không hề là sự mê tín, cổ hủ mà là tục lệ mọi người ạ, chúng ta hãy đọc để BIẾT và NHỚ, đừng vì sự thiếu hiểu biết của mình mà đắc kính với người đã khuất, rồi làm tổn hại đến phúc khí, sức khỏe và danh dự của bản thân.1. Người cao tuổi, phụ nữ có thai và người bị chó dại cắn kiêng đi viếng đám tangMọi người nên biết rằng những người mới mất luôn lạnh hơn so với nhiệt độ của người bình thường. Do vậy, dân gian thường khuyên những người cao tuổi, phụ nữ có thai và trẻ nhỏ không nên đi viếng đám ma vì sợ sẽ bị nhiễm phải hơi lạnh mà ốm.Nếu có cụ già, trẻ nhỏ hay phụ nữ mang thai ở gần gia đình có tang, người ta thường đặt ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí.Những người bị chó dại cắn cũng phải tuyệt đối cách ly đám tang vì khi nhiễm phải hơi lạnh sẽ lên cơn dại mà chết.2. Không nên bật nhạc điện thoại chuông to khi đi viếng đám tangTrong buổi tang lễ, ngoài việc người ta thường kiêng bật ti vi, loa đài ồn ã nếu có đám cưới bên cạnh, thì người đi viếng cũng lưu ý để chế độ điện thoại nhỏ để tránh trường hợp có người gọi tới chuông reo to, hoặc có nhạc vui nhộn kẻo làm mất tính trang nghiêm của đám tang, ảnh hưởng đến tâm trạng đau buồn của gia quyến người đã khuất, hơn nữa còn bị đánh giá là vô duyên.3. Không mặc lòe loẹt và cười nói ầm ĩNgười đi viếng đám tang chỉ nên mặc đồ đen trắng, tránh ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang, trang điểm nhiều, tô son đỏ, không cười nói quá lớn, nô đùa gây ầm ĩ mà bị đánh giá kém về tư cách và văn hóa. 4. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chếtKhi thi hài chưa được đặt vào quan, người thân thường phải cử nhau coi giữ ngày đêm để tỏ lòng thương tiếc. Bên cạnh đó, việc coi giữ này nhằm tránh chó mèo nhảy qua xác người mất, tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (tức là người chết bật dậy để bắt người). Do vậy nếu đi đám tang kiêng đem theo chó, mèo kẻo gặp rắc rối. 5. Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuốngTheo quan điểm dân gian không nên để nước mắt rơi xuống khi khâm liệm, vì con cháu sẽ làm ăn khó khăn và người đã khuất cũng không thể an lòng xuống 'suối vàng'. Vì vậy người chứng kiến dù thương xót người quá cố đến đâu cũng phải đứng xa một quãng để tránh nước mắt bị nhỏ vào thi hài. 6. Không quay đầu lại khi ra vềSau khi hạ huyệt người đã khuất, những người đưa tang khi ra về cần tuyệt đối tránh quay đầu lại. 7. Khi chôn cấtNgười chôn cất khi chôn cất người chết, kiêng dùng quần áo hay đồ dùng của người còn sống cho người mất vì như vậy là người mất đã mang đi một phần của người sống, khiến người sống có thể bị ngớ ngẩn, hay quên. Đồng thời người sống cũng kiêng nằm giường thừa, mặc quần áo thừa, dùng đồ thừa của người chết để lại.LƯU Ý: Sau khi đi viếng đám tang về thì nên làm một số việc sau đây– Đặt sẵn ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Xét về tính năng, hơi nóng của than và mùi khói bưởi, bồ kết có thể hỗ trợ sát khuẩn môi trường, giúp thân nhiệt người đến dự đám tang ổn định, khả năng nhiễm khuẩn vì vậy ít đi.-Nhiều người cũng hay ngậm gừng sống, uống rượu tỏi, nước lá nhót… trước và sau khi đến lễ tang. Cách này cũng tốt cho sức khoẻ vì những thực phẩm đó có nhiều dược tính tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm khí lạnh trong người.– Nhiều người khi đi đám ma thường bỏ vài nhánh tỏi vào trong túi. Quan điểm dân gian giải thích là “ma” thường rất kị với mùi tỏi. Nhưng dưới góc nhìn của các nhà khoa học thì tỏi có tính sát trùng, bảo vệ cơ thể.-Nhiều người trước khi đi đám cũng thường hay bôi dầu lên cơ thể. Dầu có tác dụng làm nóng cơ thể, giúp bảo vệ khỏi vi khuẩn phát tán trong không khí.- Khi đi dự đám tang về nên hơ người bằng lửa ấm, thay quần áo và hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ.

http://www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2017/11/ypTxjZTD6Z.jpg

KINH NGHIỆM HAYBÀI VIẾT HAY

Đi đám tang thường phải kiêng cữ. Nhưng thường thì có mấy cái này cần đặc biệt lưu ý, mọi người nhớ nhé. Đây không phải là lề thói mê tín cổ hủ gì, mà là tục lệ, biết trước để áp dụng thì dù sao vẫn có ích hơn: 1. Người dự đám tang Người dự đám tang chỉ mặc đồ đen trắng, tránh ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang, không cười nói quá lớn, nô đùa gây ầm ĩ.Người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em hoặc những ai bị chó dại cắn kiêng dự lễ khâm liệm, an táng và cải táng vì có thể bị nhiễm hơi lạnh từ thi thể người mất mà ốm bệnh. Những nhà có người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai sống gần nhà gia đình có tang thì phải đặt lò than đốt vỏ bưởi và bồ kết để trừ uế khí. 2. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chết Khi thi hài chưa được đặt vào quan, người thân thường phải cử nhau coi giữ ngày đêm để tỏ lòng thương tiếc. Bên cạnh đó, việc coi giữ này nhằm tránh chó mèo nhảy qua xác người mất, tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (tức là người chết bật dậy để bắt người). 3. Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuống Không để nước mắt rơi xuống khi khâm liệm, vì con cháu sẽ làm ăn khó khăn, vì vậy người khâm niệm không được khóc. Người chứng kiến dù thương xót người quá cố đến đâu cũng phải đứng xa một quãng để tránh nước mắt bị nhỏ vào thi hài. 4. Kiêng đi nhanh khi khiêng linh cữu Dân gian có tục giữ cho thi hài người chết được nằm yên, cho nên khi khiêng linh cữu cần phải nhẹ nhàng, cẩn thận. Thậm chí, những người khiêng linh cữu phải cố tình đi thật chậm để thể hiện sự lưu luyến với người đã khuất. 5. Không quay đầu lại khi ra về Sau khi hạ huyệt người đã khuất, những người đưa tang khi ra về cần tuyệt đối tránh quay đầu lại. 6. Kiêng lấy vợ, lấy chồng khi đang để tang cha mẹ Việc để tang, kiêng lấy vợ hoặc chồng trong thời gian gia đình có tang nhằm tỏ lòng kính trọng, thương tiếc người đã khuất. Thời gian để tang theo quan niệm xưa là 3 năm. Nhưng ngày nay, việc kiêng cữ không còn kỹ lưỡng như trước. Một số gia đình có thể lấy vợ, gả chồng cho con sau giỗ đầu. 7. Khi chôn cất Người chôn cất khi chôn cất người chết, kiêng dùng quần áo hay đồ dùng của người còn sống cho người mất vì như vậy là người mất đã mang đi một phần của người sống, khiến người sống có thể bị ngớ ngẩn, hay quên. Đồng thời người sống cũng kiêng nằm giường thừa, mặc quần áo thừa, dùng đồ thừa của người chết để lại. 8. Kiêng để ánh sáng mặt trời soi trực tiếp khi cải táng Thông thường, các gia đình thường xem ngày, giờ để cải táng (sang cát). Việc cải táng luôn được thực hiện về đêm để tránh ánh sáng mặt trời vì có nhiều trường hợp thi thể sau nhiều năm vẫn còn nguyên vẹn, nếu để ánh sáng mặt trời chiếu vào, thi thể sẽ rữa ngay và teo lại. 9. Quan tài không dùng gỗ cây liễu Theo quan niệm của dân gian, quan tài kỵ dùng gỗ cây liễu. Bởi cây liễu không có hạt, sợ đời sau không có người nối dõi. Chất liệu tốt nhất để làm quan tài là gỗ cây tùng hoặc cây bách. 10. Chọn ngày tổ chức tang lễ và vị trí chôn cất Thông thường, các gia đình Việt Nam phải xem ngày, xem giờ và vị trí chôn cất để tránh những điều không may xảy ra. Vị trí của mộ tốt hay xấu có thể ảnh hưởng đến con cháu đời sau. Dưới đây là một số kiêng kỵ khi chọn vị trí chôn cất: – Không được chôn cất ở nơi có tảng đá lớn – Không chôn cất ở nơi có bãi cát và nước chảy xiết – Không chôn cất ở kênh rạch và nơi hoang vắng – Không chôn trên đỉnh núi cô độc – Không chôn xung quanh đền, chùa, miếu – Không chôn gần nhà tù – Không chôn nơi đồi núi hỗn loạn – Không chôn nơi phong cảnh u sầu – Không chôn nơi ẩm ướt hoặc địa hình không ổn định. 11. Những lưu ý khác

Với những người treo cổ tự tử. Người thân phải chém đứt dây mà không tháo dây vì như vậy mối oan nghiệt mới dứt, tránh bị họa chết. Với người chết ngoài đường, chết đuối. Thân nhân người chết phải tổ chức tang lễ tại nơi chết hoặc dựng lán ngoài đồng để làm lễ, kiêng đưa xác về nhà vì có âm khí sẽ không có lợi cho việc làm ăn, sinh sống của những người trong nhà. Khi con cái mất trước cha mẹ. Cha mẹ kiêng đưa tang con vì con cái mất trước là nghịch cảnh, bất hiếu, gây nhiều đau thương. Cha mẹ có thể đau buồn mà ngất trên đường đi đưa ma, ảnh hưởng tính mạng nên phải làm vậy để vơi nỗi buồn, tránh trùng tang.
tổng hợp http://www.webtretho.com/forum/f73/danh-sach-ngay-lanh-thang-tot-nam-2016-de-cuoi-hoi-xay-nha-2195172/ http://www.webtretho.com/forum/f73/phu-nu-co-9-tuong-nay-se-sung-suong-giau-sang-hanh-phuc-ve-sau-2184154/ http://www.webtretho.com/forum/f2402/bien-giay-cu-thanh-giay-moi-dep-khong-he-thua-kem-hang-hieu-7-not-nhac-la-xong-2182448/ http://www.webtretho.com/forum/f2402/10-tac-dung-khong-ngo-toi-cua-nuoc-son-mong-tay-thu-lien-di-cac-nang-2182517/ http://www.webtretho.com/forum/f73/nhin-ra-dau-hieu-phat-tai-tren-khuon-mat-chi-trong-1-phut-2177495/