Ngữ văn 7 thêm trạng ngữ cho câu năm 2024

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Video hướng dẫn giải

  1. Công dụng của trạng ngữ:

Trả lời câu 1 (trang 45 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Các trạng ngữ:

  1. Thường thường, vào khoảng đó => trạng ngữ chỉ thời gian.

Sáng dậy => trạng ngữ chỉ thời gian.

Trên giàn hoa lí => trạng ngữ chỉ địa điểm

Chỉ độ tám chín giờ sáng => trạng ngữ chỉ thời gian

Trên nền trời trong trong => trạng ngữ chỉ địa điểm.

  1. Về mùa đông => trạng ngữ chỉ thời gian.

\=> Không nên lược bỏ trạng ngữ, vì: các trạng ngữ giúp cho nội dung miêu tả câu văn chính xác và có tác dụng tạo liên kết câu.

Trả lời câu 2 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo trình tự nhất định về thời gian, không gian, các quan hệ nguyên nhân- kết quả, suy lí…

Quảng cáo

Phần II

Video hướng dẫn giải

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:

Trả lời câu 1 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Câu in đậm có đặc biệt vì:

Câu in đậm vốn dĩ là một trạng ngữ của câu trước nhưng người viết đã tách nó ra thành một câu riêng.

Trả lời câu 2 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Việc tách câu như trên có tác dụng: nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ được tách ra, tạo nhịp điệu cho câu văn. Đồng thời, góp phần làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu, nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 47 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Nêu công dụng của trạng ngữ:

  1. Trạng ngữ:

- Ở loại bài thứ nhất

- Ở loại bài thứ hai

\=> trạng ngữ chỉ trình tự lập luận.

  1. Trạng ngữ:

- Đã bao lần

- Lần đầu tiên chập chững bước đi

- Lần đầu tiên tập bơi

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn

- Lúc còn học phổ thông

- Về môn Hóa

\=> trạng ngữ chỉ trình tự của các lập luận.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 47 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Trường hợp tách trạng ngữ:

  1. Năm 72 => nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
  1. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.

\=> nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 48 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Đoạn văn tham khảo:

Các bạn thân mến! Tiếng Việt của chúng ta rất giàu đẹp. Với một hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú là trạng ngữ chỉ phương tiện, dùng đế xác định về phương tiện đế giao tiếp.

- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc.

- Về hình thức

+ Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối, giữa câu

+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói, hoặc dấu phẩy khi viết

II. vận dụng

Bài 1: Xác định trạng ngữ trong những câu dưới đây:

a, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên trắng mênh mông.

b, Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.

c, Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi ra cổ tay.

d, Buổi sáng hôm ấy, đã quá giờ đến lớp, tôi rất sợ bị quở mắng càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ.

e, Đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều trên triền đê, chiều chiều.

g, Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đánh giặc.

Gợi ý trả lời:

Trạng ngữ trong các ví dụ

a, Mấy hôm nọ, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt

b, Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh

c, Một hôm

d, Buổi sáng hôm ấy

e, Chiều chiều

g, Đứng bên đó

Bài 2:

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy:

- Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được ở trên

- Kể tên những loại trạng ngữ khác mà em biết

Gợi ý trả lời:

Trạng ngữ chỉ thời gian: Mấy hôm nọ, một hôm, buổi sáng hôm ấy

Trạng ngữ chỉ địa điểm: trên trời thì xanh, dưới nước thì xanh, trên những ao hồ quanh bãi trước mặt

Các loại trạng ngữ khác như trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ cách thức, chỉ chất liệu

Xem thêm tài liệu Ngữ văn lớp 7 phần Tiếng Việt và Tập làm văn chọn lọc, hay khác:

  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
  • Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
  • Liệt kê

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Soạn Văn 7 (hay nhất)
  • Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 7 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7
  • Tài liệu Ngữ văn 7 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 7
  • Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 có đáp án

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ đề