Bài tập tài chính doanh nghiệp dòng tiền năm 2024

  • 1. CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN GIÁ TRỊ TIỀN. Khoản tiền là gì? Khoản tiền chỉ là một số lượng tiền phát sinh tại thởi điểm Vd1: nếu bạn mang một khoản tiền là 1 triệu đi gửi vào ngân hàng với lãi suất là 10% /năm thì sau hai năm bạn có tổng cộng là 1,1 *1,1 =1,21 triệu Dòng tiền là gì? Dòng tiền là tập liên tiếp các khoản tiền phát sinh theo thời gian (một giai đọan) Vd2: nếu hàng năm bạn mang một khoản tiền là 1 triệu đi gửi vào ngân hàng với lãi suất là 10%/năm thì sau hai năm bạn có tổng cộng là 1,21 + 1,1 =2,31 triệu. Giá trị cuả khoản tiền: - Giá trị tương lai của khoản tiền: FV= A*(1+re )i A: giá trị của khoản tiền. Re : là lãi suất kì vọng của nhà đầu tư ( lãi suất này là lãi suất tối thiểu mà nhà đầu tư mong đợi thông thường phải lớn hơn hoặc bằng lãi suất CUPON của thị trường). i số kì hưởng lãi. - Giá trrị hiện taị của khoản tiền: PV = A (1+𝑟 𝑒) 𝑖 Giá trị của dòng tiền: - Giá trị tương lai của dòng tiền: (công thức chung) 𝐅𝐕 = ∑ 𝐂𝐅𝐢 (𝟏+𝐫𝐞) 𝐢−𝟏 𝒏 𝐢=𝟏 :công thức này được dùng cho các dòng tiền phát sinh vào cuối kì, với ví dụ 2 nếu ta mang tiền đi gửi vào cuối kì thì kết quả sẽ là 2,1. Chúng ta có thể hình dung đơn giản, khoản tiền gửi của chúng ta được phát sinh vào kì hiện tại nhưng nó không phải là đầu kì mà là cuối kì vì vậy mà đến cuối kì thứ hai chúng ta chỉ thu được 10% lãi của số tiền gửi ở kì 1, còn kì thứ hai thì chưa sinh lãi. 𝐅𝐕 = (𝟏 + 𝐫𝐞)∑ 𝐂𝐅𝐢( 𝟏 + 𝐫 𝐞)𝐢−𝟏 𝐧 𝐢=𝟏 : công thức này dùng cho các dòng tiền phát sinh vào cuối kì, với ví dụ 2 nếu ta mang tiền đi gửi ở đầu ki thì kết quả sẽ là 2,31 như trên và tương tự như vậy khoản tiền gửi từ đầu kì vì vậy mà đến cuối kì hai ta có [(1,1)*(1,1)]=12,1 % lãi cuả khoản tiền năm thứ nhất và 10% lãi của năm thứ hai. Hiện tại Tương lai
  • 2. dụ trên chỉ là sự trùng hợp khi các khoản tiền phát sinh vào cuối mỗi kì hay đầu mỗi kỳ đều là khoản tiền bằng nhau làm cho nó trở thành dòng tiền đều đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Ngoài ra chúng ta cũng có thể sử dụng công thức sau đễ tính toán cho dòng tiền đều. + Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kì: 𝐹𝑉 = 𝐴. (1+re)i −1 re Với ví dụ 1: FV = A.(1+re)i−1 re =1.(1+0,1)2−1 0,1 = 2,1 + giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kì: FV=A. (1+re )i −1 re .(1+𝑟 𝑒) Với ví dụ 2: FV = A. (1+re)i−1 re .(1+re )= 1. (1+0,1)2 −1 0,1 . (1 + 0,1)=2,31 - Giá trị hiện tại của dòng tiền:( công thức chung) + giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ: 𝐏𝐕 = ∑ 𝑪𝑭𝒊 (𝟏 + 𝐫𝐞)𝐢 𝐧 𝐢=𝟏 Nếu là dòng tiền đều thì công thức là: 𝑷𝑽 = 𝑨. 𝟏 − (𝟏 + 𝐫)−𝐧 𝐫 𝐞 Ví dụ 3: một công ty bán cho bạn một chiếc điện thoại trả góp trị giá 10 triệu đồng với điều kiện như sau: trả trước 3 triệu đồng, số còn lại trả làm 5 tháng với mỗi khoản trả là 2 triệu/ tháng. Hỏi lãi suất mà công ty cho bạn vay là bao nhiêu. Giải: ta thấy rằng khoản tiền được phát sinh vào cuối kỳ, từ đó hình thành dòng tiên đều cuối kỳ: 𝑷𝑽 = 𝑨. 𝟏−( 𝟏+𝐫)−𝐧 𝐫𝐞 => 10= 3+ 2. 1−(1+r)−5 r khoản 3 triệu được trả ngay đầu kỳ <=>0= -7+2. 1−(1+r)−5 r Dùng phương pháp hàm luận suy Ta đặt P=7+2. 1−(1+r)−5 r Chọn k1= 13% => p1= 0,0344 Chọn k2= 14% => p2= -0,133 Suy ra 𝑘 = 𝑘1 + (𝑘2 − 𝑘1) |p1| |p1|+|p2| = 13,2%
  • 3. hiện tại của dòng tiền đầu kỳ: 𝐏𝐕 = (𝟏 + 𝒓 𝒆) ∑ 𝑪𝑭𝒊 (𝟏 + 𝐫𝐞)𝐢 𝐧 𝐢=𝟏 Nếu là dòng tiền đều thì công thức là: 𝑷𝑽 = 𝑨. 𝟏 − ( 𝟏 + 𝐫)−𝐧 𝐫 𝐞 .(𝟏 + 𝒓 𝒆) Ví dụ 4: sưả lại ví dụ 3 một chút ta có dữ liệu sau: một công ty bán cho bạn một chiếc điện thoại trả góp trị giá 10 triệu đồng với điều kiện như sau: hàng tháng bạn phải trả một khoản 2,6 triệu trong vòng năm tháng và bắt đầu trả ngay tư đầu tháng này. Hỏi lãi suất mà công ty cho bạn vay là bao nhiêu. Giải: ta thấy rằng khoản tiền phát sinh vào đầu tháng, tạo thành dòng tiền đều đầu kỳ, từ đó ta có: 𝑷𝑽 = 𝑨. 𝟏 − ( 𝟏 + 𝐫)−𝐧 𝐫 𝐞 .(𝟏 + 𝒓 𝒆) <=>10= 2,6. 1−(1+r)−5 r 10-2,6. 1−(1+r)−5 r =0 dùng phương pháp hàm luận suy ta tìm được r= 9,5% Như vậy ta thấy rằng cùng một khoản tiền phải mất như nhau, trong một khoảng thời gian như nhau nhưng hình thức trả đã làm nên sự khác nhau giữa chúng. Vì vậy khi tính toán cần có sự phân biệt rõ ràng thời gian phát sinh các khoản tiền tránh sự nhầm lần.

Hãy cùng đi ôn luyện các dạng bài tập tài chính doanh nghiệp qua lời giải của Đề thi CPA Môn Tài chính năm 2018 nhé các bạn.

Download: Đề thi CPA Môn Tài chính Năm 2018 – Đề Chẵn

Câu 3: Dạng bài rủi ro & tỷ suất lợi nhuận

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài rủi ro & tỷ suất sinh lời

  1. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các cổ phiếu S, H, R

[1] Cổ phiếu S:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 9,11%

Trạng thái kinh tế

Xác suất (Pi)

Tỷ suất sinh lời (ri)

Pi x ri

ri – rE

Pi x [ri –rE]2

Suy thoái

0,3

– 8,3

-2,49

-17,41

90,93

Bình thường

0,5

14,6

7,3

5,49

15,07

Tăng trưởng

0,2

21,5

4,3

12,39

30,70

Tổng

1

rE = 9,11

136,7

Độ lệch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √136.7 = 11,69%

[2] Cổ phiếu H:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 9,74%

Trạng thái kinh tế

Xác suất (Pi)

Tỷ suất sinh lời (ri)

Pi x ri

ri – rE

Pi x [ri–rE]2

Suy thoái

0,3

-10,8

-3,24

-20,54

126,57

Bình thường

0,5

15,4

7,7

5,66

16,02

Tăng trưởng

0,2

26,4

5,28

16,66

55,51

Tổng

1

rE =9,74

198,1

Độ lệch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √198.1 = 14,075%

* Cổ phiếu R

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 14,58%

Trạng thái kinh tế

Xác suất (Pi)

Tỷ suất sinh lời (ri)

Pi x ri

ri – rE

Pi x [ri–rE]2

Suy thoái

0,3

-12,6

-3,78

-27,18

221,63

Bình thường

0,5

24,8

12,4

10,22

52,22

Tăng trưởng

0,2

29,8

5,96

15,22

46,33

Tổng

1

rE =14,58

320,18

Độ lệch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √320.18 = 17.89%

  1. Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:

[1] Danh mục đầu tư A:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng: 9,11% * 40% + 9,74% * 60% = 9,49%

COV (S,H) = 0,3x(-17.41)*(-20,54) + 0,5*5,49*5,66) + 0,2* 12,39*16,66 = 164,1

δ2 = 0,42 * 11,692+ 0,62* 14,0752+ 2 * 0,4 * 0,6 * 164,1 = 171,95

– Độ lệch chuẩn δ =13,11%

[2] Danh mục đầu tư B:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng: 9,74% * 30% + 14,58% * 70% = 13,128%

COV (H,R) = 0,3 * (-20,54) * (-27,18) + 0,5 * 5,66 * 10,22 + 0,2 * 16,66 * 15,22 = 247,119

δ2 = 0,32 * 14,0752+ 0,72 * 17,892+ 2 * 0,3 * 0,7 * 247,119 = 278,445

Độ lệch chuẩn δ =16,68%

  1. Danh mục nào rủi ro hơn

Cv(A) = δ(A)/E(A) = 13,11/9,49= 1,38;

Cv(B) = δ(B)/E(B) = 16,68/13,128= 1,27,

Cv(A) > Cv(B) nên rủi ro của danh mục A lớn hơn danh mục B

Câu 4. Dạng bài Đánh giá dự án đầu tư

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài tập Đánh giá dự án đầu tư

Bước 1. Tính khấu hao

Chỉ tiêuNăm 1Năm 2Năm 3Năm 4Khấu hao TSCĐ500500500500

Bước 2. Tính kết quả kinh doanh

Chỉ tiêuNăm 1Năm 2Năm 3Năm 4Doanh thu thuần BH1,2001,2001,2001,200Chi phí cố định (chưa KH)100100100100Chi phí khấu hao500500500500Chi phí biến đổi480480480480EBIT120120120120Thuế TNDN24242424Lợi nhuận sau thuế96969696

Bước 3. Tính dòng tiền dự án

Chỉ tiêu

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

  1. Dòng tiền ra

(2,000)

1. Chi đầu tư TSCĐ

(2,000)

2. Chi đầu tư VLĐ

II. Dòng tiền vào

596

596

596

596

1.Dòng tiền thuần HĐKD

596

596

596

596

Thu nhập thuần

96

96

96

96

Tiền thu từ khấu hao

500

500

500

500

2. Thu hồi VLĐ

0

3. Thu thanh lý TSCĐ

0

III. Dòng tiền thuần của dự án

(2,000)

596

596

596

596

Bước 4. Tính IRR

Tại r = 5%: NPV = 113.39

Tại r = 10%: NPV = -110.76

IRR = 5% + (10% – 5%) * 113.39 / (113.39 + 110.76) = 7.53%

Do IRR = 7.53% < Chi phí vốn = 9%, công ty không nên quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất này.

Câu 5. Dạng bài đánh giá hiệu quả hoạt động

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài đánh giá hiệu quả hoạt động & đòn bẩy

1. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm báo cáo và năm kế hoạch?

Năm báo cáo VCSH bình quân = 60% * 800 = 480 tr Vốn vay bình quân = 40% * 800 = 320 tr NI = (50.000* (0,014-0,014*0,6)-140 – 32) * 0, 8 = 86,4 tr ROE = 86,4/480 = 18%

Năm kế hoạch VKD bq= 189 + 861= 1.050 tr \=> VCSHbq= 52% * 1050 = 546 NI = (75.000* (0,0126-0,07)- (140+70) – 42,35) * 0,8 = 134,1 tr ROE = 134,1/546= 24,56%

2. Xác định hiệu suất sử dụng vốn lưu động năm kế hoạch qua các chỉ tiêu: Số vòng quay, kỳ luân chuyển và số vốn lưu động có thể tiết kiệm được so với năm báo cáo?

Năm báo cáo

Mo= 50.000*0,014 = 700 trđ => Lo= 700/175= 4 vòng => Ko = 360/4= 90 ngày

Năm kế hoạch

M1= 50.000*1,5*0,0126 = 945 tr

VLĐ bq= 945/5= 189 => L1= 5 vòng & K1= 72 ngày

MTK= M1/360 (K1- Ko) = 945/360 (72 – 90)= – 47,25 tr

3.. Năm N cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm?

NI cần đạt được = 546*18%= 98,28tr

EBT cần đạt được = 98,28/0,8= 122,85 tr

Sản lượng cần đạt được: Q = (122,85+ 140+ 70+ 42,35)/ (0,0126- 0,007)= 67.000 sp

Phần 2. Đề thi CPA Môn Tài chính – Đề Lẻ

Download: Đề thi CPA Môn Tài chính Năm 2018 – Đề Lẻ

Câu 3. Dạng bài rủi ro & tỷ suất sinh lời

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài rủi ro & tỷ suất sinh lời

  1. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các cổ phiếu H, D, V

* Cổ phiếu H

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 9,55%

Trạng thái kinh tế

Xác suất (Pi)

Tỷ suất sinh lời (ri)

Pi x ri

ri – rE

Pi x [ri –rE]2

Suy thoái

0,25

-7,5

-1,875

-17,05

72,6756

Bình thường

0,5

13,6

6,8

4,05

8,2012

Tăng trưởng

0,25

18,5

4,625

8,95

20,0256

Tổng

1

rE = 9,55

100,9024

Độ lệch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √100.9024 = 10.045%

* Cổ phiếu D:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 14,175%

Trạng thái kinh tếXác suất (Pi)Tỷ suất sinh lời (ri)Pi x riri – rEPi x [ri –rE]2Suy thoái0,25-10,5-2,625-24,675152,2139Bình thường0,519,29,65,02512,6253Tăng trưởng0,2528,87,214,62553,4726Tổng1 rE =14,175 218,3118

Độ lêch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √218,3118 = 14,775%

* Cổ phiếu V:

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (rE): 14,175%

Trạng thái kinh tếXác suất (Pi)Tỷ suất sinh lời (ri)Pi x riri – rEPi x [ri –rE]2Suy thoái0,25-8,3-2,075-22,475126,2814Bình thường0,518,29,14,0258,1003Tăng trưởng0,2528,67,1514,42552,0201Tổng1 rE = 14,175 186,4018

Độ lệch chuẩn: √[(Pi x [ri –rE]2)] = √186,4018 = 13,65%

  1. Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:

* Danh mục đầu tư A:

– Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (E): 9,55% * 45% + 14,175% * 55% = 12,09%

COV(H,D) = 0,25 * (-17,05)x(-24,675) + 0,5 * 4,05 * 5,025 + 0,25 * 8,95 * 14,625 = 148,0763

δ2 = 0,452 * 10,0452+ 0,552 * 14,7752+ 2 * 0,45 * 0,55 * 148,0763 = 159,766

– Độ lệch chuẩn δ =12,64%

* Danh mục đầu tư B:

– Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (E): 9,55% * 35% + 14,175% * 65% = 12,556%

COV(H,V)=0,25 * (-17,05) * (-22,475) + 0,5 * 4,05 * 4,025 + 0,25 * 8,95 *14,425 = 136,2262

δ2 = 0,352 * 10,0452+ 0,652 * 13,652+ 2 * 0,35 * 0,65 * 136,2262 = 153,0647

– Độ lệch chuẩn δ =12,37%

  1. Danh mục nào rủi ro hơn

Cv(A) = δ(A)/E(A) = 12,64/12,09= 1,045;

Cv(B) = δ(B)/E(B) = 12,37/12,556= 0,985.

Cv(A) > Cv(B) => Rủi ro của danh mục A lớn hơn danh mục B

Câu 4. Dạng bài Đánh giá dự án đầu tư

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài tập Đánh giá dự án đầu tư

Bước 1. Bảng tính khấu hao TSCĐ

Chỉ tiêuNăm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Mức khấu hao đầu tư ban đầu3,0003,0003,0003,0003,000Khấu hao bổ sung150015001500Cộng khấu hao3,0003,0004,5004,5004,500

Bước 2. Bảng tính kết quả kinh doanh

Chỉ tiêuNăm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6Sản lượng90,00090,000100,000100,000100,000Giá bán0.10.10.10.10.1Doanh thu thuần BH9,0009,00010,00010,00010,000 Chi phí cố định (chưa KH)100100100100100Chi phí khấu hao3,0003,0004,5004,5004,500Chi phí biến đổi3,6003,6004,0004,0004,000EBIT2,3002,3001,4001,4001,400Thuế TNDN460460280280280Lợi nhuận sau thuế2,3001,8409401,1201,120(280)

Bước 3. Bảng dòng tiền dự án

Chỉ tiêuNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6I. Dòng tiền ra(15,300)(50)(4,550)(50)(50)–1. Chi đầu tư TSCĐ(15,000)-4,5002. Chi đầu tư VLĐ(300)(50)(50)(50)-50II. Dòng tiền vào5,3004,8405,4405,6206,120(280)1.Dòng tiền thuần HĐKD5,3004,8405,4405,6205,620(280)Thu nhập thuần2,3001,8409401,1201,120(280)Tiền khấu hao3,0003,0004,5004,5004,5002. Thu hồi VLĐ5003. Thu thanh lý TSCĐ0III. Dòng tiền thuần của dự án(15,300)5,2502905,3905,5706,120(280)

Với tỷ lệ chiết khấu r = 11%: NPV = 758 tr

Vì NPV > 0 nên doanh nghiệp nên đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm V.

Câu 5. Dạng bài đánh giá hiệu quả hoạt động

Xem hướng dẫn cách xử lý dạng bài tập tài chính doanh nghiệp: Dạng bài đánh giá hiệu quả hoạt động & đòn bẩy

a.Xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm N?

Từ công thức: Tốc độ lưu chuyển VLĐ bq = Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ / VLĐ bq

Trong đó:

Tốc độ lưu chuyển VLĐ bq = 4 vòng

Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ = 300.000 sản phẩm * 0.06 tr/sản phẩm = 18.000 tr

VLĐ bq = (300.000* 0.06)/ 4 = 4.500 tr

VKD bq = 4.500 + 10.500 = 15.000 trđ

VCSH bq= 60% * 15.000 = 9.000 trđ

Vốn vay bq = 40% * 15.000 = 6.000 trđ

I= 6000*10%= 600 trđ

NI = (300.000* (0,06-0,04)-3.500 – 600) * 0, 8 = 1.520 tr

ROE = 1.520/9.000= 16,89%

b.Năm N cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm?

NI cần đạt được = 9.000*15%= 1.350 trđ

EBT cần đạt được = 1.350/0,8= 1.687,5 trđ

Sản lượng cần đạt được Q = (1.687,5+ 3.500+600)/ (0,06- 0,04)= 289.375 sp

  1. Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu của dự án trên và cho biết doanh nghiệp có chấp nhận dự án không?

Chỉ tiêuNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4I. Dòng tiền ra(2.800) 1.Đầu tư vào TSCĐ(2.000) 2. Đầu tư vào VLĐ(800) II. Dòng tiền vào9161.3161.0441.588 a. Dòng tiền thuần HĐKD9161.3161.044764KH 500 500 500 500 NI416 816 544 264 b. Thu thuần từ thanh lý TSCĐ 24 c. Thu hồi VLĐ 800 III. Dòng tiền thuần của dự án (2800) 916131610441588NămDòng tiền thuầnDòng tiền thuần có chiết khấu với r = 12%Số VĐT còn phải thu hồiThời gian hoàn vốn0(2.800)(2.800)1916 817,891.982,11 1 năm213161049,11933 1 năm31044 743,12189,88 1 năm415881009,17189,88/1009,17 * 12 = 2.25 tháng

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án là : 3 năm và 2.25 tháng. Trong khi thời gian hoàn vốn tối đa có thể chấp nhận của công ty là 3.5 năm tức là 3 năm 6 tháng. Do vậy, doanh nghiệp nên chấp nhận dự án đầu tư.

Chủ đề