Nghị định 95 2023

Nghị định 95 2023

Chính phủ ban hành quy định mới về kinh doanh xăng dầu

02/11/2021 10:10

(BĐT) - Ngày 1/11/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 về kinh doanh xăng dầu, trong đó bổ sung Điều 38a về công thức giá cơ sở xăng dầu. Nghị định 95 có hiệu lực từ ngày 2/1/2022.

Nghị định 95 2023
Theo Nghị định mới, giá xăng dầu trong nước sẽ được điều chỉnh 10 ngày/lần. (Ảnh: TTXVN)

Ngày 1/11/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 83/2014 về kinh doanh xăng dầu với nhiều nội dung thay đổi về cơ chế điều hành xăng dầu và công thức tính giá.

Cụ thể, kỳ điều hành giá xăng dầu sẽ được giảm xuống từ 15 ngày xuống còn 10 ngày, tức là mỗi tháng điều chỉnh ba lần. Thời gian điều hành giá xăng dầu vào các ngày 1, ngày 11 và ngày 21 hàng tháng.

Đối với trường hợp kỳ điều hành trùng vào ngày nghỉ, lễ theo quy định của nhà nước thì thời gian điều hành giá được lùi sang ngày làm việc tiếp theo. Đối với kỳ điều hành trùng vào dịp Tết Nguyên đán thì thời gian điều hành được lùi sang kỳ điều hành tiếp theo.

[Tăng gần 1.500 đồng, giá xăng RON95-III vượt 24.300 đồng mỗi lít]

Nghị định 95/CP cũng cho phép trong trường hợp giá cá mặt hàng xăng, dầu có biến động bất thường, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế-xã hội và đời sống nhân dân, Bộ Công thương có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thời gian điều chỉnh cho phù hợp.

Trong trường hợp các yếu tố cấu thành biến động làm cho giá cơ sở tăng trên 10% so với giá cơ sở liền kề trước đó hoặc trường hợp giá các mặt hàng xăng dầu có biến động ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, Bộ Công Thương có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định về biện pháp điều hành cụ thể.

Nghị định cũng cho phép “thiết bị bán xăng dầu quy mô nhỏ” được phép hoạt động nếu đáp ứng yêu cầu như: được kiểm soát về đo lường và kiểm định an toàn bởi các cơ quan chức năng theo quy định; Hoạt động tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa theo hướng dẫn của Bộ Công Thương phù hợp với các quy định hiện hành…

Tại Nghị định này, Quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn được duy trì hoạt động, do thương nhân đầu mối có nghĩa vụ trích lập, hạch toán và theo dõi riêng, được vay vốn và sử dụng các nguồn tài chính hợp pháp để bù đắp cho phần chi sử dụng vượt quỹ.

Nghị định 95/CP nêu rõ, giá cơ sở xăng dầu không chỉ được xác định từ nguồn nhập khẩu nhân mà sẽ tính thêm từ nguồn xăng dầu sản xuất trong nước.

Ngoài ra là các khoản chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu, chi phí kinh doanh định mức, mức trích lập Quỹ bình ổn giá, lợi nhuận định mức, các khoản thuế phí và trích nộp khác theo quy định. Trong đó, đáng chú ý công thức tính có bổ sung quy định về cách tính thuế thu nhập theo bình quân gia quyền…

Đà Nẵng 25/11/2022

Chăm lo đời sống, việc làm cho người lao động; phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra năm 2022!      

Nghị định 95 2023

Nghị định 95 2023
Nghị định 95 2023
Nghị định 95 2023

Đường dây nóng

Nghị định 95 2023
Mọi thông tin tư vấn pháp luật vui lòng liên hệ qua :
 02363. 822. 262
 0905.606.179

 0932.402.555

Lượt truy cập

03916884

Hôm nay:537

Tất cả:03916884

Đang trực tuyến:70

CLB Doanh Nghiệp chăm lo tốt đời sống người lao động

Nghị định 95 2023
Ảnh minh họa

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, ngày 1/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thay thế Nghị định số 95/2013/NĐ-CP và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP nhằm khắc phục kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định số 95/2013/NĐ-CP và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP.

Tuy nhiên, sau 1 năm áp dụng trên thực tế, đã xuất hiện các yêu cầu, đòi hỏi các quy định xử phạt về lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cần phải được tiếp tục hoàn thiện.

Cụ thể, ngày 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2021; ngày 13/11/2020, Quốc hội đã thông qua Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng số 69/2020/QH14, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2022. Sự ra đời của 2 luật này đã đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong quản lý Nhà nước của 2  lĩnh vực là lao động và người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời cũng làm thay đổi căn bản cơ sở pháp lý của Nghị định số 28/2020/NĐ-CP.

Ngoài ra, sau khi Nghị định số 28/2020/NĐ-CP được ban hành, một số Nghị định có liên quan đã được sửa đổi bổ sung, bao gồm: Nghị định số 58/2020/NĐ-CP, Nghị định số 61/2020/NĐ-CP. Do vậy, một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong Nghị định số 28/2020/NĐ-CP không còn phù hợp với Bộ luật Lao động năm 2019, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 và không bảo đảm tính thống nhất với các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành 2 luật này cũng như văn bản đã được sửa đổi do sự thay đổi của Bộ luật Lao động năm 2019 và các văn bản có liên quan được ban hành sau thời điểm ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP. Bên cạnh đó, một số hành vi vi phạm pháp luật trong 2 lĩnh vực lao động và người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cũng chưa được quy định để xử phạt trong Nghị định số 28/2020/NĐ-CP.

Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính được hoàn thiện thông qua việc Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính vào ngày 13/11/2020 và có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022. Những nội dung thay đổi trong Luật này như thời hiệu xử phạt, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, giao quyền xử phạt và thời hạn ra quyết định xử phạt... đã  ảnh hưởng đến một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, đòi hỏi phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2020.

Bên cạnh đó, qua thực tiễn tổ chức thực hiện Nghị định số 28/2020/NĐ-CP đã phát sinh một số vướng mắc, bất cập trong công tác xử lý vi phạm hành chính, cụ thể như: Một số hành vi vi phạm chưa được quy định trong Nghị định, một số hành vi vi phạm có mức xử phạt chưa phù hợp, chưa tương xứng với hành vi vi phạm; một số hành vi vi phạm chưa có hình thức xử phạt bổ sung hoặc biện pháp khắc phục hậu quả nên tính răn đe, phòng ngừa còn hạn chế, chưa bảo đảm tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị vi phạm.

Xuất phát từ những lý do và yêu cầu trên, theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội việc xây dựng Nghị định sửa đổi Nghị định số 28/2020/NĐ-CP là hết sức cần thiết.

Bổ sung xử phạt người sử dụng lao động giả mạo, khai man tài liệu

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã xây dựng dự thảo gồm 6 chương, 64 điều. Tại dự thảo, Bộ đề xuất bổ sung thêm quy định xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Điều 40).

Cụ thể, dự thảo đề xuất phạt tiền từ 50-70 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi giả mạo hoặc khai man các tài liệu trong hồ sơ đề xuất được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ngoài ra, dự thảo đề xuất tăng mức xử phạt thay vì mức 5-10 triệu đồng như hiện nay lên mức phạt từ 10-20 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi làm giả, làm sai lệch nội dung hồ sơ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mỗi hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp làm giả, làm sai lệch nội dung nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.

Mời bạn đọc xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây.

Tuệ Văn