Ngành kinh tế chính của nhà nước Văn Lang -- Âu Lạc là gì

Chương II CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - Âu LẠC Những biến chuyển trong đời sống kinh tế Câu hỏi: Nêu những chuyển hiến về kinh tế đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? Rút ra kết luận về sự chuyến biến đó? Hướng dẫn trả lời: + Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Son, tù' nửa đầu thiên niên kỉ 1 TCN, công cụ bằng đồng thau trò' nên phổ biến; ngoài ra con người còn biết rèn sắt. + Tù' việc sù' dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cuộc khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sống định CU' lâu dài. Nền nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày, có sức kéo cùa trâu, bò đã thay thế cho nông nghiệp cuốc đá trưó'c đó. + Củng vói nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành. Những chuyển biến xã hội Câu hỏi: Từ những biến đổi về kinh tế, xã hội có những biến đoi như thế nào? Hướng dan trả lời: + Thời Phùng Nguyên mới bắt đầu phân hoá giàu nghèo. + Đen thời Đông Sơn, mức độ giàu nghèo trỏ' nên sâu sắc hơn. + Xã hội phân hoá giàu nghèo sẽ dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước. Co' cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Câu hỏi: Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Do yêu cầu cùa cuộc chống ngoại xâm cùng với yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe doạ, đã đây mạnh quá trình hình thành nhà nước. Quốc gia Vãn Lang ra đò'i. Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, SO' khai. Đứng đầu nước là vua Hùng, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Dưới bộ là các làng do Bồ chính cai quản. Bộ máy nhà nước thời Âu Lạc không có thay đổi lón so vó'i thời Văn Lang. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lí đất nước chặt chẽ hơn, lãnh thô Ầu Lạc được mỏ' rộng hon trên CO' sò' sát nhập Văn Lang và Âu Việt. Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc, có ba tầng lớp là vua quan quý tộc, nô tì và dân tự do. Sự chuyển biến xã hội diễn ra mạnh mẽ ờ thời Đông Sơn cùng với sự ra đời của công xã nông thôn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Đòi sông vật chât và tinh thân của cư dân Văn Lang - Au Lạc Câu /lỏi: Đời sổng vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào? * Hướng dẫn trả lời: Những nét chính về đòi sống vật chất: + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt. + Nguồn lương thực chính của họ gạo nếp, gạo tẻ; ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn. + Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu, ... bằng gốm và đồng thau. + Cư dân Vãn Lang - Âu Lạc ỏ' nhà sàn hoặc nhà tranh làm bằng gỗ, tre, nứa, lá ..., sinh hoạt rất giản dị, thích ứng vó'i thiên nhiên. Những nét chính về đời sống tinh thần: + Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. + Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến cùa họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi... đặc biệt là thờ cúng, sùng kính những người cỏ công với làng nước. + Tục cưói xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa. Bài tập : Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? Rút ra kết luận về sự chuyến biến đó? * Hướng dẫn trả lời: Những chuyển biến về kinh tế: + Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến; ngoài ra, con người còn biết rèn sắt. + Nhò' sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cuộc khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả đê có cuộc sống định cư lâu dài. Nền nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày, có sức kéo của trâu, bò đã thay thế cho nông nghiệp cuốc đá trước đó. + Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn sãn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành. Những chuyển biến về xã hội: + Thời Phùng Nguyên mới bắt đầu phân hoá giàu nghèo. + Đen thời Đông Sơn, mức độ giàu nghèo trờ nên sâu sắc hom. + Xã hội phân hoá giàu nghèo sẽ dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước. Kết luận: + Nhờ sự phát triển trong đời sống kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. Đó là hai điều kiện cần thiết để đưa đên sự ra đời của nhà nước Văn Lang. + Sự chuyển biến xã hội diễn ra mạnh mẽ ỏ' thời Đông Sơn cùng với sự ra đời của công xã nông thôn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Bài tập: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Ằu Lạc theo yêu cầu sau: Cơ sỏ' hình thành. Bộ máy nhà nước. Kinh đô. * Hướng dẫn trả lời: Tiêu chí so sánh Nhà nước văn Lang Nhà nước Âu Lạc 1. Cơ sở hình thành - Do yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi. - Do yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi 2. Bộ .máy nhà nước Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Có ba tầng lớp trong xã hội: vua quan quý tộc, nô tì và dân tự do. Còn đơn giàn, sơ khai. Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Có ba tầng lớp trong xã hội: vua quan quý tộc, nô ti và dân tự do. Tổ chức chặt chẽ hơn, lãnh thổ được mở rộng trên cơ sở sáp nhập Văn Lang và Âu Việt. 3. Kinh đô - Bach Hac (Viêt trì -Phú Thọ) - Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) Bài tập: Hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? * Hướng dẫn trả lời: Những nét chính về đòi sống vật chất: + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt. + Nguồn lương thực chính của họ gạo nếp, gạo tẻ; ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn. + Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu, ... bằng gốm và đồng thau. + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc ỏ' nhà sàn hoặc nhà tranh làm bằng gỗ, tre, nứa, lá ..., sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên. Những nét chính về đòi sống tinh thần: + Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. + Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biển của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi... đặc biệt là thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước. + Tục cưói xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc class=title-header>

154326 điểm

trần tiến

Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

Tổng hợp câu trả lời (1)

Ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc chính là • Trồng lúa nước • Trồng dâu • Nuôi tằm • Trồng hoa màu • Chăn nuôi • Đánh bắt cá,....

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

Mục b

b) Cơ cấu tổ chức Nhà nước:

- Quốc gia Văn Lang (VII - III TCN)

+ Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).

+ Tổ chức nhà nước: Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Vua Hùng

=> Tổ chức bộ máy Nhà nước còn đơn giản và sơ khai.

- Quốc gia Âu Lạc: (III - II TCN)

+ Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội).

+ Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy Nhà nước chặt chẽ hơn.

+ Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương

=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ đề