Ngành công nghệ thông tin trong quân đội

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội

Chuуên ngành An toàn thông tin

Đào tạo ra các cử nhân, kỹ ѕư ngành Công nghệ thông tin, chuуên ngành An toàn thông tin có khả năng nắm bắt, triển khai, phát triển các công cụ ᴠà đề хuất các giải pháp kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp ᴠà tổ chức; có năng lực ứng dụng thành quả mới nhất của lĩnh ᴠực ᴠào bảo đảm an toàn thông tin nhằm nâng cao tính an toàn, bảo mật của thông tin bên trong doanh nghiệp ᴠà tổ chức.

Xem thêm: Hướng Dẫn 5 Cách Nấu Súp Gà Ngon Như Nhà Hàng, Bí Quуết Nấu Súp Gà Nấm Hương Thơm Ngon Hấp Dẫn

Sinh ᴠiên tốt nghiệp đảm nhiệm được chức trách, nhiệm ᴠụ ban đầu là chuуên ᴠiên an toàn thông tin, có nhiệm ᴠụ phân tích, tư ᴠấn, thiết kế, triển khai các giải pháp, công nghệ, công cụ bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp ᴠà tổ chức; làm ᴠiệc ở các bộ phận điều hành, duу trì hệ thống thông tin ᴠà bảo đảm an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức; tham gia giảng dạу các học phần liên quan đến bảo đảm an toàn thông tin ᴠà an ninh mạng; có khả năng tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để phát triển cao hơn, nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh ᴠực ᴠề an toàn thông tin, ᴠà an ninh mạng ở các ᴠiện nghiên cứu, các trung tâm ᴠà cơ quan nghiên cứu của nhà nước ᴠà doanh nghiệp.

Sinh ᴠiên lựa chọn chuуên ngành ᴠà đăng ký học theo 2 hình thức (áp dụng ᴠào 2 năm cuối cùng của chương trình): Cử nhân đại học (CN) ᴠà Kỹ ѕư (KS) tùу thuộc ᴠào nhu cầu cũng như khả năng của ѕinh ᴠiên. Việc đăng ký được thực hiện ᴠào cuối học kỳ 6. Sinh ᴠiên hệ Cử nhân đại học ѕẽ kết thúc ở Kỳ 8 ᴠới Khóa luận TN. Sinh ᴠiên hệ Kỹ ѕư học thêm 3 học phần chuуên ngành ở Kỳ 9, làm Đồ án TN ᴠà kết thúc ở Kỳ 10.

Cùng với việc tiếp nhận, hoàn thành lắp đặt, khai thác hiệu quả hệ thống máy tính điện tử Minsk-32, Phòng Toán-Máy tính (Viện KTQS), tiền thân của Viện CNTT, còn hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng tiềm lực KHCN, phục vụ lãnh đạo, chỉ huy, chỉ đạo của Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nổi bật là phòng đã nghiên cứu, giải quyết những vấn đề kỹ thuật phục vụ chỉ huy, như: Tính toán các phần tử bắn cho vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) hiện đại; khai mã, lậptự điểnmật mã; tính toán, phân bố hỏa lực pháo binh, xác suất tiêu diệt mục tiêu của tên lửa; nghiên cứu thiết kế VKTBKT, công trình quân sự, cầu đường, quỹ đạo bay của đạn tên lửa...

45 năm qua, sau nhiều lần thay đổi tên và quy mô tổ chức, biên chế, song các thế hệ cán bộ, nhân viên Viện CNTT luôn nỗ lực khắc phục khó khăn, không ngừng sáng tạo, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, trở thành cơ sở nghiên cứu đầu ngành của Bộ Quốc phòng về toán, tin học, CNTT. Những năm gần đây, trong đội hình củaViện Khoa học và Công nghệ quân sự, viện đã chủ động bám sát nhu cầu thực tế của các đơn vị tiến thẳng lên hiện đại để nghiên cứu, phục vụ huấn luyện, làm chủ khai thác VKTBKT công nghệ cao; đồng thời triển khai các hướng nghiên cứu phát triển và ứng dụng sản phẩm CNTT cho các cơ quan, đơn vị quân đội trong lĩnh vực chỉ huy tham mưu, mô phỏng huấn luyện, diễn tập và quản lý điều hành. Bên cạnh đó, viện còn tham gia xây dựng và triển khai hiệu quả sản phẩm CNTT cho các cơ quan Đảng và Nhà nước; tích cực, trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng tiềm lực KHCN ngành CNTT, góp phần xây dựng quân đội từng bước tiến lên chính quy, hiện đại. Chỉ tính trong 5 năm (2013-2018), viện triển khai và hoàn thành 88 dự án, đề tài, nhiệm vụ KHCN các cấp, trong đó có 3 đề tài, dự án cấp Nhà nước, 10 đề tài cấp Bộ Quốc phòng. Các đề tài, dự án do viện thực hiện đều bảo đảm đúng tiến độ và chất lượng; sau khi nghiệm thu đều được đưa vào sử dụng tại các cơ quan, đơn vị toàn quân.

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Cán bộ nghiên cứu Viện Công nghệ thông tin thảo luận về sản phẩm KHCN mới nghiên cứu thiết kế, chế tạo. Ảnh: XUÂN GIANG

Trong tổ chức triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, Đảng ủy, chỉ huy Viện CNTT luôn lấy phương châm bám sát thực tiễn công tác quân sự, quốc phòng (QS, QP) và các cơ quan, đơn vị cơ sở. Từ định hướng nghiên cứu chuyên môn, viện chú trọng phát huy tính chủ động, sáng tạo trong đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ nghiên cứu, nhất là cán bộ trẻ. Viện chủ động hợp tác nghiên cứu KHCN với các viện nghiên cứu, cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội. Từ hoạt động thực tiễn, viện tham mưu với trên, đề xuất các nội dung nghiên cứu thích hợp; kết hợp tốt giữa nghiên cứu cải tiến, nghiên cứu phát triển với xây dựng tiềm lực KHCN. 5 năm qua, viện quản lý và đào tạo hơn 50 nghiên cứu sinh các chuyên ngành Cơ sở toán học cho tin học và Lý thuyết xác suất thống kê toán học. Cán bộ nghiên cứu của viện đủ năng lực, có khả năng độc lập chủ trì các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Bộ Quốc phòng và các chuyên ngành.

Phát huy kết quả đạt được và kinh nghiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ 45 năm qua, thời gian tới, Đảng ủy, chỉ huy Viện CNTT tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng viện vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Viện định hướng nghiên cứu phục vụ nhiệm vụ QS, QP là chủ yếu, tập trung nghiên cứu khai thác, làm chủ VKTBKT hiện đại; đẩy mạnh nghiên cứu thiết kế, chế tạo các hệ thống mô phỏng, tự động hóa chỉ huy, phục vụ huấn luyện, diễn tập, quản lý, điều hành. Cán bộ nghiên cứu của viện tiếp tục bám sát cơ sở, nắm bắt và tham gia giải quyết kịp thời các vấn đề kỹ thuật mới, phức tạp, bảo đảm kỹ thuật cho VKTBKT, nhất là các hệ thống máy tính điều khiển, chỉ thị mục tiêu, thông tin liên lạc, hàng hải... Viện chủ động nghiên cứu, xây dựng phần mềm phục vụ quản lý, huấn luyện, diễn tập, tạo ra các sản phẩm công nghệ cao, hệ thống mô phỏng tiên tiến trang bị cho các đơn vị toàn quân; tham gia thiết kế, chế tạo vật tư kỹ thuật phục vụ bảo đảm kỹ thuật VKTBKT. Cùng với đó, viện đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, đào tạo, xây dựng tiềm lực KHCN, bảo đảm tốt năng lực tiếp nhận, ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần 4 vào các nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Viện chú trọng nghiên cứu cơ bản, học thuật với nghiên cứu ứng dụng, tư vấn, dịch vụ KHCN, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ quân đội và tham gia phát triển kinh tế, xã hội.

Thượng tá, TSĐỖ VIỆT BÌNH (Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin)

Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Thái Văn Minh, Cục trưởng Cục Quân huấn (Bộ Tổng Tham mưu) vềlộ trình, kết quả, phương hướng trong ứng dụng CNTT, CNMP vào huấn luyện trong toàn quân.

Phóng viên (PV):Đề nghị đồng chí cho biếtkết quả ứng dụng CNTT,CNMPvào huấn luyện của quân đội trong thời gian vừa qua?

Thiếu tướng Thái Văn Minh:Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và cấp ủy, chỉ huy các cấp đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tập trung đổi mới nâng cao chất lượng huấn luyện, chú trọng đầu tư nguồn lực, tích cực, chủ động nghiên cứu, ứng dụng CNTT,CNMPvào huấn luyện và nghiên cứu cải tiến, sản xuất các thiết bị mô phỏng, mô hình học cụ phục vụ công tác huấn luyện, đào tạo; có kế hoạch, giải pháp, chính sách động viên, khích lệ cán bộ, chiến sĩ tham gia.

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Thiếu tướng Thái Văn Minh.

Đến nay, cơ bản các đơn vị, nhà trường trong quân đội đã ứng dụng CNTT,CNMPvào huấn luyện, diễn tập như: Sử dụng giáo án điện tử, các phần mềm chỉ huy, quản lý, điều hành huấn luyện; mô phỏng vũ khí, trang bị kỹ thuật (VKTBKT).

Chẳng hạn, những năm trước, tỷ lệ khai thác CNTT trong huấn luyện, diễn tập, công tác tại các đơn vị đạt khoảng 15%, nhưng đến nay, nhiều đơn vị đã nâng lên trên 70%. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chủ yếu được chuyển qua nền tảng kỹ thuật số bảo đảm kịp thời, chính xác, an ninh, an toàn...góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, trình độ sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

PV:Hiệu quả từ việc ứng dụng CNTT,CNMPvào huấn luyện như thế nào, thưa đồng chí?

Thiếu tướng Thái Văn Minh:Ứng dụng CNTT,CNMPtrong huấn luyện đạt được “mục tiêu kép”, vừa bảo đảm huấn luyện cho bộ đội sát thực tế chiến đấu, là cơ sở để thực hiện tốt phương châm huấn luyện “cơ bản, thiết thực, vững chắc”, vừa tiết kiệm được thời gian, kinh phí.

Ứng dụng CNTT,CNMPtạo ra thao trường, vật chất, VKTBKTảo, giúp người học tiếp cận nội dung một cách trực quan, sinh động; vận hành sử dụngVKTBKT bằngCNMPgiống như trênVKTBKTthật; khắc phục tình trạng học “khan”, giảng “chay” hay học trên VKTB, khí tài cũ; khắc phục nhược điểm của phương pháp huấn luyện truyền thống, nhất là các đơn vị, nhà trường khó khăn về thao trường, bãi tập vàmô hình, đồ dùng huấn luyện.

PV:Thưa đồng chí, những đơn vị nào tiêu biểu, đạt kết quả cao trong công tác này?

Thiếu tướng Thái Văn Minh:Việc nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng CNTT,CNMPvào huấn luyện được các đơn vị trong toàn quân hưởng ứng, tích cực triển khai thực hiện.

Trong đó, nhiều đơn vị tiên phong, đạt kết quả cao trong nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng CNTT,CNMPphục vụ huấn luyện, đào tạo, như: Học viện Kỹ thuật Quân sự đã nghiên cứu và ứng dụng mô phỏng“trường bắn ảo”, mô phỏng khí tài tên lửa S300-PMU1; Quân chủng Phòng không-Không quân thiết kế và sản xuất thiết bị mô phỏng “Phòng luyện tập dẫn đường-chỉ huy bay”, thiết bị “Phòng luyện tập chỉ huy bắn cho sĩ quan chỉ huy phân đội pháo phòng không”, mô phỏng sở chỉ huy kíp chiến đấu đài điều khiển tên lửa C-125M1A và sở chỉ huy chiến đấu trung đoàn tên lửa phòng không...

Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Ngành công nghệ thông tin trong quân đội
Các kỹ sư Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel nghiên cứu phát triển trang bị khí tài thế hệ mới. Ảnh:MAI HƯƠNG

Đặc biệt, Học viện Phòng không-Không quân đã thực hiện thành công đề tài cấp Bộ Quốc phòng về “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị huấn luyện thực hành đào tạo kỹ sư hàng không trên một số hệ thống máy bay SU-27”. Quân chủng Hải quân với CNMP huấn luyện các loại tàu.

Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel đã đầu tư, nghiên cứu nhiều sản phẩm CNMP có hàm lượng khoa học và tính ứng dụng thực tiễn cao. Trong thời gian qua,việc ứng dụng CNTT trongcác cuộc diễn tập, hội thi, hội thao, phòng, chống dịch Covid-19 được nhiều đơn vị triển khai hiệu quả với cácứng dụng nổi bật: Hệ thống chuyển nhận văn bản; hệ thống truyền hình nội bộ và phần mềm bản đồ số...góp phần từng bước hiện đại hóa quân đội.

PV:Công tác nghiên cứu, ứng dụng CNTT, CNMP gặp những khó khăn gì và hướng đi nào trong thời gian tới, thưa đồng chí?

Thiếu tướng Thái Văn Minh:Khó khăn hiện nay trong công tác này là nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực CNTT, CNMP còn thiếu; trình độ, năng lực khai thác, vận hành của cán bộ, nhân viên, chiến sĩ còn hạn chế; cơ sở, vật chất bảo đảm cho nghiên cứu, ứng dụng CNTT, CNMP ở các đơn vị mặc dù đã được đầu tư nhưng chưa đầy đủ, tính đồng bộ chưa cao; duy trì, bảo dưỡng, thiết bị thay thế hạn chế. Một số đơn vịứng dụng CNTT, CNMP vào huấn luyện hiệu quả chưa cao...

Để thúc đẩy công tác này,trước hết phải tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp, nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên, chiến sĩ, nhất là cán bộ chủ trì các cấp về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT, CNMP trong đào tạo, huấn luyện; quan tâm đầu tư, động viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo của bộ đội trong nghiên cứu, sản xuất và ứng dụngCNTT, CNMP.

Cùng với đó, cần chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ phục vụ khai thác, bảo đảm kỹ thuật; tập trung xây dựng lực lượng đầu ngành về CNTT có trình độ chuyên môn cao, làm nòng cốt trong nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng CNTT, CNMP vào phục vụ huấn luyện, diễn tập và sẵn sàng chiến đấu ở các cơ quan, đơn vị.

Quan tâm đầu tư, bảo đảmvật chất, trang thiết bị kỹ thuật CNTT, CNMP cho các đơn vị theo hướng “Toàn diện, tập trung, đồng bộ, vững chắc, hiện đại”;tăng cường sự phối hợp giữa các quân chủng, binh chủng, lực lượng với các doanh nghiệp quốc phòng;nhân rộng các mô hình nghiên cứu, ứng dụng CNTT, CNMP đạt hiệu quả cao, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, lãng phí.

PV:Trân trọng cảm ơn đồng chí!

SƠN BÌNH(thực hiện)