Nêu đặc điểm bộ răng thích nghi với thức an thịt

Câu hỏi: Nêu đặc điểm của bộ gặm nhấm?

Trả lời:

Đặc điểm của bộ gặm nhấm:

- Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

-Bộrăng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn.

- Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển,đặcbiệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung về Bộ gặm nhấm dưới đây nhé

1.Đặc điểm chung của Bộ Gặm Nhấm

Bộ Gặm nhấm(Rodentia) là mộtBộđộng vật có vúđặc trưng bởi một cặprăng cửaliên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.Khoảng 40% tất cả các loàiđộng vật có vúlà loài gặm nhấm (2.277 loài); chúng được tìm thấy với số lượng lớn trên tất cả cácchâu lụcngoại trừNam Cực. Chúng là loài động vật có vú đa dạng nhất và sống trong nhiềumôi trườngtrên cạn, bao gồm cả môi trường do con người tạo ra.

Các loài gặm nhấm phổ biến làchuột nhắt,chuột cống,sóc,sóc chuột,chuột túi(không nhầm vớikangaroo(Macropusspp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi),nhím lông,hải ly,chuột nhảy (gerbil),chuột lang,hamster(chuột đất vàng).

Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù.Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm mộtkhoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Động vật gặm nhấmăn nhiều loại thứcăn khác nhau bao gồm lá, trái cây, hạt và cácđộng vật không xương sống nhỏ.Xenluloza mà loài gặm nhấmănđược chế biến trong một cấu trúc gọi là manh tràng.Manh tràng là một túi trongđường tiêu hóa chứa vi khuẩn có khả năng phân hủy các chất cứng thực vật thành dạng dễ tiêu hóa.

2. Kích thước và phân bố của bộ gặm nhấm

Về số lượngloài— không nhất thiết phải tính theo số lượng quần thể haysinh khối— động vật gặm nhấm là bộ lớn nhất của lớp Thú. Người ta ước tính có khoảng 2.277 loài động vật gặm nhấm, với trên 40% các loài động vật có vú thuộc về bộ này.
Thành công của chúng có lẽ là do kích thước nhỏ của chúng, chu kỳ sinh sản ngắn, khả năng gặm nhấm và ăn các loại thực phẩm khác nhau.

Động vật gặm nhấm được tìm thấy gần như trên mọi châu lục (ngoại trừchâu Nam Cực), phần lớn các hòn đảo, và gần như trong mọi môi trường sinh sống (ngoại trừđại dương). Chúng cũng là bộđộng vật có nhau thaiduy nhất, ngoàidơi(bộChiroptera) vàhải cẩu(Pinnipedia), có thể tới khu vựcAustraliamà không cần sự du nhập của con người.

3. Vai trò của loài gặm nhấm với đời sống con người

Loài gặm nhấm (Rodentia) là một nhóm động vật có vú bao gồm sóc, ký sinh, chuột nhắt, chuột cống, chuột nhảy, hải ly, gophers, chuột kangaroo, nhím, chuột túi, chuột túi, và nhiều loài khác.Có hơn 2000 loài gặm nhấm còn sống cho đến ngày nay, khiến chúng trở nên đa dạng nhất trong tất cả các nhóm động vật có vú.Các loài gặm nhấm là một nhóm động vật có vú phổ biến, chúng xuất hiệnở hầu hết các môi trường sống trên cạn và chỉ vắng mặtở Nam Cực, New Zealand và một số đảo đại dương.

Các loài gặm nhấm thườngđóng một vai trò quan trọng trong các cộngđồng mà chúng sinh sống vì chúng làm mồi cho các loàiđộng vật có vú và chim khác.Theo cách này, chúng tương tự nhưthỏ rừng, thỏ và pikas, một nhómđộng vật có vú mà các thành viên của chúng cũng làm mồi cho các loài chim vàđộng vật có vúăn thịt.Đểđối phó vớiáp lực săn mồi dữ dội mà chúng phải chịu vàđể duy trì mứcđộ dân số khỏe mạnh, các loài gặm nhấm phải sinh ra nhữnglứa conlớnhàng năm.

* Đặc điểm Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: '

+ Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

+ Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

Nêu đặc điểm bộ răng thích nghi với thức an thịt
2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

- Một số đại diện khác của bộ gặm nhấm:

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Cách bắt mồi

+ Hổ, báo, mèo (họ mèo) săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Câu hỏi:Hãy nêu đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt.

Lời giải:

Ống tiêu hóa của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm giàu chất dinh dưỡng.

Cấu tạo các thành phần cơ bản của ống tiêu hóa gồm: răng miệng, dạ dày, ruột, hậu môn,...

* Bộ răng

- Gồm răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm.

- Chức năng:

+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.

+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

* Dạ dày

- Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa.

- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành các peptit.

* Ruột

- Gồm ruột non, ruột già, ruột tịt.

- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu trong ruột non giống như ở người.

- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơnvề đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt nhé!

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

1. Bộ Ăn Thịt [Carnivora]

- Làbộ bao gồm các loàiđộng vật có vúnhau thai chuyên ăn thịt. Các thành viên của bô này được chính thức gọi là động vật ăn thịt, mặc dù một số loài là ăn tạp, nhưgấu mèo vàgấu, và khá nhiều loài nhưgấu trúc là động vật chuyên ăn cỏ. Các thành viên của Bộ Ăn Thịt có cấu trúc hộp sọ đặc trưng, vàhàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt.

- Tiêu hóa ở động vật ăn thịt bao gồm cảtiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.

+ Tiêu hóa cơ học là các hoạt động vật lý tác động vào thức ăn như: nhai, nghiền, dạ dày co bóp...

+ Tiêu hóa hóa học là hoạt động của các chất, các enzim phân cắt các phân tử chất: enzim amilaza biến đổi tinh bột, enzim pepsin cắt nhỏ các prôtêin, nhũ tương hóa lipit của dịch mật...

2. Sự khác nhau cơ bản giữa hệ tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

RăngRăng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm phát triểnCác răng dùng để nhai và nghiền thức ăn phát triển
Dạ dàyĐơn to, có các enzim tiêu hóa1 ngăn hoặc 4 ngăn
Ruột nonNgắn, tiêu hóa và hấp thụ thức ănDài, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
Manh tràngKhông phát triểnPhát triển, có nhiều vi sinh vật cộng sinh và hấp thụ các dinh dưỡng đơn giản

3. Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?

Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá và hấp thụ nên không cần tiêu hoá vi sinh vật nữa

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Cô Mạc Phạm Đan Ly [Giáo viên VietJack]

Bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn; còn bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.

Đặc điểm:

- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.

- Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi

- Đặc điểm: Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím.

Đặc điểm:

- Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu bọ Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Gặm nhấm Chuột đồng Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp
Ăn thịt Sóc Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn thực vật
Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Rình mồi, vồ mồi Ăn động vật
Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Đuổi mồi bắt mồi Ăn động vật

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

da-dang-cua-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.jsp