Mục đích của việc phân nhóm thức phẩm là gì

Với giải câu 6 trang 12 sbt Công nghệ lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Công nghệ 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Công nghệ 6 Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng - Kết nối tri thức

Câu 6 trang 12 sách bài tập Công nghệ 6: Mục đích của việc phân nhóm thực phẩm là gì? Thực phẩm thường được chia thành mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó.

Trả lời:

- Mục đích của việc phân nhóm thực phẩm là: Mỗi nhóm thực phẩm cung cấp một hoặc một vài nhóm chất dinh dưỡng nhất định. Khi chia nhóm thực phẩm, chúng ta sẽ biết nhóm thực phẩm đó giàu nhóm chất nào. Từ đó, khi cơ thể cần cung cấp nhóm chất dinh dưỡng nào, chúng ta có thể tìm đến nhóm thực phẩm giàu nhóm chất đó.

- Thực phẩm thường được chia thành 5 nhóm. Đó là:

+ Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ.

+ Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

+ Nhóm thực phẩm giàu chất béo.

+ Nhóm thực phẩm giàu vitamin.

+ Nhóm thực phẩm giàu chát khoáng.

Xem thêm lời giải sách bài tập Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 10 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Ghép thông tin ở cột A với thông tin tương ứng ở cột B và cột C...

Câu 2 trang 11 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Ghép thông tin từ cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp...

Câu 3 trang 11 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh...

Câu 4 trang 11 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Thế nào là bữa ăn hợp lí...

Câu 5 trang 12 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối...

Câu 7 trang 12 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Hãy đánh dấu √ và điền tiếp vào ô trống trong Bảng 4.1 để nêu rõ...

Câu 8 trang 13 SBT Công nghệ 6 – KNTT: Hãy thực hiện các bước sau để thiết kế một bữa ăn hợp lí...

Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. – Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là : + Nhóm giàu chất béo. + Nhóm giàu vitamin, chất khoáng. + Nhóm giàu chất đường bột. + Nhóm giàu chất đạm.

– Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là : + Nhóm giàu chất béo. + Nhóm giàu vitamin, chất khoáng. + Nhóm giàu chất đường bột. + Nhóm giàu chất đạm.

Gia đình em thường dùng: – Cơm, mì tôm : chất đường bột – Trứng ; thịt : nhóm giàu chất đạm – Rau muống , rau cải : vitamin và chất khoáng Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .

Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì?” cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giải biên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy thêm kiến thức bộ môn Công nghệ 6.

Trả lời câu hỏi: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì?

- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là:

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về Nhóm thực phẩm nhé!

Kiến thức mở rộng về Nhóm thực phẩm

1. Nhóm thực phẩm là gì?

- Nhóm thực phẩmlà tập hợp các loạithực phẩmcó chung đặc điểmdinh dưỡnghay phân loại sinh học.Hướng dẫn dinh dưỡngthường phân chia thực phẩm thành các nhóm và khuyến nghị khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi nhóm để có được mộtchế độ ănlành mạnh và tốt chosức khỏe. Như tại Hoa Kỳ,USDAđã chia thực phẩm thành 4 đến 11 nhóm khác nhau.

2. Hai nguồn thực phẩm chủ yếu

- Đa số các nguồn thực phẩm đều có nguồn gốc chính từ thực vật. Thức ăn lấy từ động vật thì nguồn nuôi dưỡng chúng cũng chính là thực vật. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể chia thực phẩm thành 2 nguồn chính như sau:

a. Thực vật

- Thực vật là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu và có thể dùng được nhiều bộ phận khác nhau như thân, lá, hoa, quả, hạt, rễ (củ). Các loại hạt được cho là có giá trị dinh dưỡng cao và được sử dụng nhiều để làm thức ăn cho động vật và cả con người.

- Các loại hạt thường chứa chất béo không bão hòa và cung cấp hàm lượng axit béoomega 3,omega 6khá đáng kể. Nhưng bạn nên nhớ, nên không phải tất cả các loại hạt đều có thể ăn được.

- Quả hay trái cây là một phần đáng kể trong chế độ ăn uống của hầu hết các nền văn hóa. Chúng cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và một số hợp chất có lợi cho cơ thể. Một số loại trái cây thực vật, chẳng hạn nhưcà chua,bí ngôvàcà tím, được ăn như rau. Nhưng một số khác thì cần trải qua quá trình chế biến mới có thể sử dụng.

- Rau cũng là một loại thực phẩm quan trọng, chúng cung cấp vitamin, và chất xơ cho cơ thể. Rau thường bao gồm các loại rau củ (khoai tâyvàcà rốt,...), củ (hành tây,sắn,khoai lang,...), rau ăn lá (rau binavà rau diếp), các loại búp non (tre măng vàmăng tây), và rau cụm hoa (atisô vàbông cải) và rau khác như bắp cải hoặc súp lơ.

b. Động vật

- Thịt là một trong những ví dụ điển hình về thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, nó có thể là một cơ quan hoặc một bộ phận nào đó của cơ thể động vật.

- Các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cũng khá đa dạng có thể kể đến như sữa, các chế phẩm từ sữa; những động vật đẻ trứng và trứng của chúng (trứng gà, trứng cút,…) và các cơ quan nội tạng của động vật.

3. Bốn nhóm dưỡng chất quan trọng

a. Carbohydrate (còn gọi là nhóm chất bột đường)

- Là nguồn cung cấp nhiên liệu chính cho hệ thống thần kinh trung ương và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể làm việc.

- Thành phần cấu tạo nên tế bào và các mô, điều hòa hoạt động của cơ thể, cung cấp chất xơ cần thiết.

* Phân loạicarbohydrate: Thông thường được chia làm 2 loại là carbohydrate đơn giản và carbohydrate phức tạp.

- Carbohydrate đơncó cấu tạo đơn giản và được tiêu hóa, hấp thụ nhanh hơn, chúng có trong các thực phẩm như các loại trái cây, các sản phẩm sữa, đường ăn, kẹo, nước ngọt, siro...

- Carbohydrate phức tạp: Thời gian tiêu hóa chậm hơn. Chúng có trong các thực phẩm như trong thực phẩm chứa tinh bột, bao gồm: các loại đậu, khoai, ngô, củ cải, bánh mì nguyên cám và ngũ cốc

b. Nhóm thực phẩm chính: chất béo (Lipid)

- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.

- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).

- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.

- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.

- Có trong dầu, mỡ, bơ…

c. Protein (hay chất đạm)

- Chất đạm cần thiết để xây dựng và duy trì cơ bắp, máu, da, xương, và các cơ quan tổ chức khác của cơ thể

- Proteincũng cung cấp năng lượng

- Là nguyên liệu tạo các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể

- Nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Vận chuyển các dưỡng chất và thuốc

Khi cơ thể tiêu thụ các thực phẩm có chứa protein tại đường tiêu hóa các men tiêu protein sẽ cắt ra thành các axit amin và hấp thụ. Trong số 20 loạiaxit aminmà cơ thể con người sử dụng thì có 9 loại được gọi là thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp mà cần lấy từ thực phẩm, nếu thiếu các axit amin này thì cơ thể không tạo được đủ lượng protein cần thiết.

d. Khoáng chất và vitamin

- Vitamin cùng với khoáng chất sẽ được gọi chung là vi chất dinh dưỡng. Nhóm chất này không cung cấp năng lượng như các nhóm thực phẩm chính khác. Khoáng chất và vitamin là những chất có vai trò quan trọng, đặc biệt là trẻ em. Cơ thể con người cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.

4. Các nhóm thực phẩm không phổ biến

- Số lượng nhóm thực phẩm "phổ biến" khác nhau còn tùy thuộc nhà phân loại. Hướng dẫn thực phẩm của Canada, được xuất bản liên tục từ năm 1942 và là tài liệu chính phủ khuyên dùng nhiều thứ hai (sau biểu mẫu thuế thu nhập) ởCanada, chỉ công nhận bốn nhóm thực phẩm chính thức, phần thực phẩm còn lại được liệt kê là "khác". Một số "những thứ khác" bao gồm:

+ Rượuhay gọi chung là đồ uống có cồnđược liệt kê ngoài các nhóm thực phẩm khác và chỉ được khuyến nghị dùng chừng mực cho một số người nhất định bởi Kim tự tháp Ăn uống Lành mạnh của Harvard (Harvard's Healthy Eating Pyramid) và Kim tự tháp Thực phẩm Chữa bệnh củaĐại học Michigan(the University of Michigan's Healing Foods Pyramid),trong khi Kim tự tháp Thực phẩm của Ý (Italy's Food Pyramid) có khẩu phần một nửa rượu vang và bia.

Video liên quan

Chủ đề