Mã ngành trong đào tạo tiếng anh là gì năm 2024

1. Ngành đào tạo là tập hợp những kiến thức, kỹ năng chuyên môn liên quan đến một lĩnh vực khoa học hay một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nhất định. Bên cạnh khối kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành), khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên sâu của ngành) trong mỗi chương trình đào tạo trình độ đại học phải có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ không trùng với kiến thức ngành của các ngành gần trong khối ngành, nhóm ngành.

2. Mã ngành là chuỗi số liên tục gồm bảy chữ số, trong đó từ trái sang phải được qui định như sau: chữ số đầu tiên quy định mã trình độ đào tạo; hai chữ số thứ hai và thứ ba quy định mã lĩnh vực đào tạo; hai chữ số thứ tư và thứ năm quy định mã nhóm ngành đào tạo; hai chữ số cuối quy định mã ngành đào tạo.

Bảng danh mục mã ngành đào tạo Đại học theo quy định mới nhất từ ngày 22/7/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo như thế nào?

Theo Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT quy định về Danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:

STT

Mã ngành

Tên ngành

Hiệu lực

Ghi chú

1

714

Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

2

71401

Khoa học giáo dục

3

7140101

Giáo dục học

4

7140103

Công nghệ giáo dục

Có hiệu lực áp dụng từ ngày 22/7/2022

Bổ sung ngành mới

5

7140114

Quản lý giáo dục

6

71402

Đào tạo giáo viên

7

7140201

Giáo dục Mầm non

8

7140202

Giáo dục Tiểu học

9

7140203

Giáo dục Đặc biệt

10

7140204

Giáo dục Công dân

11

7140205

Giáo dục Chính trị

12

7140206

Giáo dục Thể chất

13

7140207

Huấn luyện thể thao

Có hiệu lực áp dụng từ ngày 22/7/2022

Chuyển đến nhóm ngành 78103

14

7140208

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

15

7140209

Sư phạm Toán học

16

7140210

Sư phạm Tin học

17

7140211

Sư phạm Vật lý

18

7140212

Sư phạm Hóa học

19

7140213

Sư phạm Sinh học

20

7140214

Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp

21

7140215

Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp

22

7140217

Sư phạm Ngữ văn

23

7140218

Sư phạm Lịch sử

24

7140219

Sư phạm Địa lý

25

7140221

Sư phạm Âm nhạc

26

7140222

Sư phạm Mỹ thuật

27

7140223

Sư phạm Tiếng Bana

28

7140224

Sư phạm Tiếng Êđê

29

7140225

Sư phạm Tiếng Jrai

30

7140226

Sư phạm Tiếng Khmer

31

7140227

Sư phạm Tiếng H'mong

32

7140228

Sư phạm Tiếng Chăm

33

7140229

Sư phạm Tiếng M'nông

34

7140230

Sư phạm Tiếng Xêđăng

35

7140231

Sư phạm Tiếng Anh

36

7140232

Sư phạm Tiếng Nga

37

7140233

Sư phạm Tiếng Pháp

38

7140234

Sư phạm Tiếng Trung Quốc

39

7140235

Sư phạm Tiếng Đức

40

7140236

Sư phạm Tiếng Nhật

41

7140237

Sư phạm Tiếng Hàn Quốc

42

7140245

Sư phạm nghệ thuật

43

7140246

Sư phạm công nghệ

44

7140247

Sư phạm Khoa học tự nhiên

45

7140248

Giáo dục pháp luật

46

7140249

Sư phạm Lịch sử - Địa lý

Có hiệu lực áp dụng từ ngày 22/7/2022

Bổ sung ngành mới

47

71490

Khác

48

721

Nghệ thuật

49

72101

Mỹ thuật

50

7210101

Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật

51

7210103

Hội họa

52

7210104

Đồ họa

53

7210105

Điêu khắc

54

7210107

Gốm

55

7210110

Mỹ thuật đô thị

56

72102

Nghệ thuật trình diễn

57

7210201

Âm nhạc học

58

7210203

Sáng tác âm nhạc

59

7210204

Chỉ huy âm nhạc

60

7210205

Thanh nhạc

61

7210207

Biểu diễn nhạc cụ phương tây

62

7210208

Piano

63

7210209

Nhạc Jazz

64

7210210

Biểu diễn nhạc cụ truyền thống

65

7210221

Lý luận, lịch sử và phê bình sân khấu

66

7210225

Biên kịch sân khấu

67

7210226

Diễn viên sân khấu kịch hát

68

7210227

Đạo diễn sân khấu

69

7210231

Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh, truyền hình

70

7210233

Biên kịch điện ảnh, truyền hình

71

7210234

Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

72

7210235

Đạo diễn điện ảnh, truyền hình

73

7210236

Quay phim

74

7210241

Lý luận, lịch sử và phê bình múa

75

7210242

Diễn viên múa

76

7210243

Biên đạo múa

77

7210244

Huấn luyện múa

78

72103

Nghệ thuật nghe nhìn

79

7210301

Nhiếp ảnh

80

7210302

Công nghệ điện ảnh, truyền hình

81

7210303

Thiết kế âm thanh, ánh sáng

82

72104

Mỹ thuật ứng dụng

83

7210402

Thiết kế công nghiệp

84

7210403

Thiết kế đồ họa

85

7210404

Thiết kế thời trang

86

7210406

Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh

87

72190

Khác

88

722

Nhân văn

89

72201

Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam

90

7220101

Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam

91

7220104

Hán Nôm

92

7220105

Ngôn ngữ Jrai

93

7220106

Ngôn ngữ Khmer

94

7220107

Ngôn ngữ H'mong

95

7220108

Ngôn ngữ Chăm

96

7220110

Sáng tác văn học

97

7220112

Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam

98

72202

Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài

99

7220201

Ngôn ngữ Anh

100

7220202

Ngôn ngữ Nga

101

7220203

Ngôn ngữ Pháp

102

7220204

Ngôn ngữ Trung Quốc

103

7220205

Ngôn ngữ Đức

104

7220206

Ngôn ngữ Tây Ban Nha

105

7220207

Ngôn ngữ Bồ Đào Nha

106

7220208

Ngôn ngữ Italia

107

7220209

Ngôn ngữ Nhật

108

7220210

Ngôn ngữ Hàn Quốc

109

7220211

Ngôn ngữ Ảrập

110

72290

Khác

...

Tra cứu mã ngành Đại học chi tiết: Tại đây.

Mã ngành trong đào tạo tiếng anh là gì năm 2024

Cập nhật Bảng danh mục mã ngành đào tạo Đại học áp dụng từ ngày 22/7/2022 mà học sinh, sinh viên cần biết?

Việc phân loại, sắp xếp chương trình và ngành đào tạo theo Danh mục mã ngành đào tạo căn cứ vào đâu?

Theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT quy định việc phân loại, sắp xếp chương trình và ngành đào tạo theo Danh mục phải dựa trên việc xác định nguồn gốc phát triển, đối sánh khối lượng và nội dung kiến thức và kỹ năng chuyên môn, căn cứ:

- Quy định trong chuẩn chương trình đào tạo của ngành, nhóm ngành ở trình độ tương ứng (nếu có);

- Đặc điểm chung, phổ quát của các chương trình đào tạo đang được thực hiện tại các cơ sở đào tạo khác (nếu chưa có chuẩn chương trình đào tạo của ngành, nhóm ngành tương ứng).

Phân loại, sắp xếp chương trình đào tạo vào ngành đào tạo căn cứ vào đâu?

Theo khoản 2 Điều 5 Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT quy định việc phân loại, sắp xếp chương trình và ngành đào tạo theo Danh mục phải dựa trên việc xác định nguồn gốc phát triển, đối sánh khối lượng và nội dung kiến thức và kỹ năng chuyên môn, căn cứ:

- Một chương trình đào tạo được phân loại và sắp xếp vào một ngành trong Danh mục khi chứa đựng kiến thức và kỹ năng chuyên môn cốt lõi của ngành đó;

- Trong trường hợp đặc biệt, một chương trình đào tạo mang tính liên ngành có thể được phân loại, sắp xếp đồng thời vào một số ngành trong Danh mục khi chứa đựng phần lớn kiến thức và kỹ năng chuyên môn của mỗi ngành đó.