Luyện tập thêm Một số hệ thức về đường cao và cạnh trong tam giác vuông lớp 9 học kì 1

3. Luyện tập Bài 1 Chương 1 Hình học 9

Qua bài giảng Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như : 

  • Nắm vững hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, một số hệ thức liên quan đến đường cao

3.1 Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

  • Câu 1:

    Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6, BC=10. AH là đường cao. Độ dài BH và AH lần lượt là:

    • A. BH=6,4; AH=4,6
    • B. BH=3,6; AH=4,8
    • C. BH=3,6; AH=6,4
    • D. BH=6,4; AH=4,8
  • Câu 2:

    Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết BH=9, CH=7. Độ dài AB và AC lần lượt là

    • A. \(AB=3\sqrt{7}, AC=12\)
    • B. \(AB=12, AC=3\sqrt{7}\)
    • C. \(AB=12, AC=4\sqrt{7}\)
    • D. \(AB=3\sqrt{7}, AC=4\sqrt{7}\)
  • Câu 3:

    Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Biết đường cao AH=4. tính AB, AC

    • A. \(AB=AC=2\sqrt{2}\)
    • B. \(AB=AC=8\)
    • C. \(AB=AC=8\sqrt{2}\)
    • D. \(AB=AC=4\sqrt{2}\)

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

3.2 Bài tập SGK Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Hình học 9 Bài 1 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Toán 9 tập 1

Bài tập 1 trang 68 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 2 trang 68 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 3 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 4 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 5 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 8 trang 70 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 1

Bài tập 1 trang 102 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 2 trang 102 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 3 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 4 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 5 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 6 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 7 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 8 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 9 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 10 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 11 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 12 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 13 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 14 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 15 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 16 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 17 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 18 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 19 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 20 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.1 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.2 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.3 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.4 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.5 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.6 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.7 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.8 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.9 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 1.10 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1

4. Hỏi đáp Bài 1 Chương 1 Hình học 9

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\) (hình vẽ). Khi đó ta có các hệ thức sau:

 

+) \(A{B^2} = BH.BC\) và \(A{C^2} = CH.BC\) hay \({c^2} = a.c'\) và \({b^2} = ab'\) (1)

+) \(H{A^2} = HB.HC\) hay \({h^2} = c'b'\) (2)

+) \(AB.AC = BC.AH\) hay \(cb = ah\) (3)

+) \(\dfrac{1}{{A{H^2}}} = \dfrac{1}{{A{B^2}}} + \dfrac{1}{{A{C^2}}}\) hay \(\dfrac{1}{{{h^2}}} = \dfrac{1}{{{c^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}}\) (4).

+) \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) (Định lí Pitago). 

2. Các dạng toán cơ bản

Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông

Phương pháp:

Sử dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

Dạng 2: Chứng minh các hệ thức liên quan giữa các yếu tố trong tam giác vuông

Phương pháp:

Ta thường sử dụng các kiến thức:

- Đưa về hai tam giác đồng dạng có chứa các đoạn thẳng có trong hệ thức.

- Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để chứng minh.

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

    Lý thuyết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 66 SGK Toán 9 Tập 1

    Xét hình 1. Chứng minh

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 67 SGK Toán 9 Tập 1

    Xét hình 1. Hãy chứng minh hệ thức

    Xem lời giải

  • Bài 1 trang 68 sgk Toán 9 - tập 1

    Hãy tính x và y trong mỗi hình sau

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 68 sgk Toán 9 - tập 1

    Hãy tính x và y trong hình dưới đây

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 69 sgk Toán 9 - tập 1

    Hãy tính x và y trong hình sau

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 69 sgk Toán 9 - tập 1

    Hãy tính x và y trong hình sau:

    Xem lời giải

  • Bài 5 trang 69 sgk Toán 9 - tập 1

    Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền.

    Xem lời giải

  • Bài 6 trang 69 sgk Toán 9 - tập 1

    Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2.

    Xem lời giải

  • Bài 7 trang 69 sgk Toán 9 - tập 1

    Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 9 tập 1. Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b.

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ đề