Luyện tập Ngữ văn 9 trang 10

Bạn đang xem: Top 15+ Giải Văn 9 Tập 1 Trang 10

Thông tin và kiến thức về chủ đề giải văn 9 tập 1 trang 10 hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Luyện tập Ngữ văn 9 trang 10

Trường học

Ngữ pháp tiếng anh

Bí quyết học tốt

Điều hướng

Luyện tập Ngữ văn 9 trang 10

  • Lớp 1
    • Toán Lớp 1
    • Đề thi lớp 1
  • Lớp 2
    • Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Đề thi lớp 2
  • Lớp 3
    • Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Tiếng Anh Lớp 3 Mới
    • Đề thi lớp 3
  • Lớp 4
    • Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Tiếng Anh Lớp 4 Mới
    • Lịch Sử Lớp 4
    • Địa Lí Lớp 4
    • Khoa Học Lớp 4
    • Đề thi lớp 4
  • Lớp 5
    • Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Tiếng Anh Lớp 5 Mới
    • Lịch Sử Lớp 5
    • Địa Lí Lớp 5
    • Khoa Học Lớp 5
    • Đề thi lớp 5
  • Lớp 6
    • Toán Lớp 6
    • Ngữ Văn Lớp 6
    • Tiếng Anh Lớp 6
    • Tiếng Anh Lớp 6 Mới
    • Vật Lý Lớp 6
    • Sinh Học Lớp 6
    • Lịch Sử Lớp 6
    • Địa Lí Lớp 6
    • GDCD Lớp 6
    • Tin Học Lớp 6
    • Công Nghệ Lớp 6
    • Đề thi lớp 6
    • Văn mẫu lớp 6
  • Lớp 7
    • Toán Lớp 7
    • Ngữ Văn Lớp 7
    • Tiếng Anh Lớp 7
    • Tiếng Anh Lớp 7 Mới
    • Vật Lý Lớp 7
    • Sinh Học Lớp 7
    • Lịch Sử Lớp 7
    • Địa Lí Lớp 7
    • GDCD Lớp 7
    • Tin Học Lớp 7
    • Công Nghệ Lớp 7
    • Đề thi lớp 7
    • Văn mẫu lớp 7
  • Lớp 8
    • Toán Lớp 8
    • Ngữ Văn Lớp 8
    • Tiếng Anh Lớp 8
    • Tiếng Anh Lớp 8 Mới
    • Vật Lý Lớp 8
    • Hóa Học Lớp 8
    • Sinh Học Lớp 8
    • Lịch Sử Lớp 8
    • Địa Lí Lớp 8
    • GDCD Lớp 8
    • Tin Học Lớp 8
    • Công Nghệ Lớp 8
    • Đề thi lớp 8
    • Văn mẫu lớp 8
  • Lớp 9
    • Toán Lớp 9
    • Ngữ Văn Lớp 9
    • Tiếng Anh Lớp 9
    • Tiếng Anh Lớp 9 Mới
    • Vật Lý Lớp 9
    • Hóa Học Lớp 9
    • Sinh Học Lớp 9
    • Lịch Sử Lớp 9
    • Địa Lí Lớp 9
    • GDCD Lớp 9
    • Tin Học Lớp 9
    • Công Nghệ Lớp 9
    • Đề thi lớp 9
    • Văn mẫu lớp 9
  • Lớp 10
    • Toán Lớp 10
    • Toán Lớp 10 Nâng Cao
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Tiếng Anh Lớp 10
    • Tiếng Anh Lớp 10 Mới
    • Vật Lý Lớp 10
    • Vật Lý Nâng Cao Lớp 10
    • Hóa Học Lớp 10
    • Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
    • Sinh Học Lớp 10
    • Lịch Sử Lớp 10
    • Địa Lí Lớp 10
    • GDCD Lớp 10
    • Tin Học Lớp 10
    • Công Nghệ Lớp 10
    • Đề thi lớp 10
    • Văn mẫu lớp 10
  • Lớp 11
    • Toán Lớp 11
    • Toán Lớp 11 Nâng Cao
    • Ngữ Văn Lớp 11
    • Tiếng Anh Lớp 11
    • Tiếng Anh Lớp 11 Mới
    • Vật Lý Lớp 11
    • Vật Lý Nâng Cao Lớp 11
    • Hóa Học Lớp 11
    • Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
    • Sinh Học Lớp 11
    • Lịch Sử Lớp 11
    • Địa Lí Lớp 11
    • GDCD Lớp 11
    • Tin Học Lớp 11
    • Công Nghệ Lớp 11
    • Đề thi lớp 11
    • Văn mẫu lớp 11
  • Lớp 12
    • Toán Lớp 12
    • Toán Lớp 12 Nâng Cao
    • Ngữ Văn Lớp 12
    • Tiếng Anh Lớp 12
    • Tiếng Anh Lớp 12 Mới
    • Vật Lý Lớp 12
    • Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
    • Hóa Học Lớp 12
    • Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
    • Sinh Học Lớp 12
    • Lịch Sử Lớp 12
    • Địa Lí Lớp 12
    • GDCD Lớp 12
    • Tin Học Lớp 12
    • Công Nghệ Lớp 12
    • Đề thi lớp 12
    • Văn mẫu lớp 12
  • Môn học
    • Toán Học
    • Ngữ Văn
    • Tiếng Anh
    • Vật Lí
    • Hóa Học
    • Sinh Học
    • Lịch Sử
    • Địa Lí
    • GDCD
    • Tin Học
    • Công Nghệ
    • Khoa Học

  • Mục lục Ngữ Văn Lớp 9

Bài 1 SGK Ngữ Văn 9

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Các phương châm hội thoại
  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bài 2 SGK Ngữ Văn 9

  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình mang ý nghĩa như một bức thông điệp của Mác-két, người Cô-lôm-bi-a, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà văn được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta.

    Hướng dẫn Soạn Bài 18 sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập hai. Nội dung bài Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp sgk Ngữ văn 9 tập 2 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, cảm thụ, phân tích, thuyết minh, nghị luận,… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 9 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10.


    I – TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

    Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.

    TRANG PHỤC

    Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người.

    Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp… Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những qui tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.

    Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!

    Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.

    (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

    Câu hỏi:


    Câu hỏi trang 10 sgk Ngữ văn 9 tập 2

    a) Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó?

    b) Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để “chốt” lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?

    Ghi nhớ

    • Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

    • Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

    • Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

    Trả lời:

    a) – Ở hai đoạn đầu, hàng loạt dẫn chứng về cách ăn mặc đẹp để rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc chỉnh tề.

    – Hai luận điểm chính:

    + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh.

    + Ăn mặc phù hợp với đạo đức và hài hòa với môi trường sống.

    – Tác giả dùng phép phân tích để rút ra hai luận điểm.

    b) Thao tác chốt lại vấn đề sau khi đã đưa lí lẽ, dẫn chứng, đó là phép tổng hợp. Tổng hợp thường đặt cuối đoạn văn.


    II – LUYỆN TẬP

    Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.


    1. Câu 1 trang 10 sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”? (Gợi ý: Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại → Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại → Sách là kho tàng quý báu → Nếu chúng ta… Nếu xóa bỏ… làm kẻ lạc hậu.)

    Trả lời:

    – Học vấn là thành quả của toàn nhân loại, do tích lũy dần. Sách là phương tiện lưu giữ thành quả đó.

    – Nếu không lưu lại thành quả trong quá khứ thì phải làm lại từ đầu, do đó, có tiến lên cũng là đi lùi lại.


    2. Câu 2 trang 10 sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?

    Trả lời:

    Phân tích lí do phải chọn sách đọc:

    – Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mới có ích.

    – Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình.

    – Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.


    3. Câu 3 trang 10 sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?

    Trả lời:

    Tầm quan trọng của cách đọc sách:

    – Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.

    – Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.

    – Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.

    – Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà không ích lợi gì.


    4. Câu 4 trang 10 sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?

    Trả lời:

    Tác dụng của phép lập luận phân tích: Tác giả dùng thao tác phân tích nên chỉ ra được nhiều mặt (lợi hại, đúng sai,…), làm cho kết luận có sức thuyết phục cao.


    Bài trước:

    • Soạn bài Khởi ngữ sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Bài tiếp theo:

    • Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp sgk Ngữ văn 9 tập 2

    Xem thêm:

    • Các bài soạn Ngữ văn 9 khác:
    • Để học tốt môn Toán lớp 9
    • Để học tốt môn Vật lí lớp 9
    • Để học tốt môn Hóa học lớp 9
    • Để học tốt môn Sinh học lớp 9
    • Để học tốt môn Lịch sử lớp 9
    • Để học tốt môn Địa lí lớp 9
    • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9
    • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9 thí điểm
    • Để học tốt môn Tin học lớp 9
    • Để học tốt môn GDCD lớp 9

    Trên đây là phần Hướng dẫn Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp sgk Ngữ văn 9 tập 2 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài Ngữ văn tốt!