Lê diễn đức là ai

Ngày 30-8-2015, Lê Diễn Đức - một cây bút nổi tiếng chống cộng trước đây sinh sống ở Ba Lan sau đó định cư tại Mỹ, đã viết trên facebook cá nhân dòng trạng thái (status): “Cả hàng trăm ngàn quân lính trong tay, vũ khí xềnh xàng mà còn bị bộ đội Bắc Việt đánh cho tan tành, chạy chít chết, cuối cùng phải đầu hàng, thì vài chục người đi qua rừng núi Thái-lan dựng “chiến khu” với mục đích Đông tiến, phục quốc chỉ là trò cười, ảo tưởng, chứ anh hùng cái nỗi gì. Đây đích thực là một cuộc làm chiến khu giả lừa gạt bà con hải ngoại nhẹ dạ để kiếm tiền, không hơn không kém! Niềm tin vào những anh hùng vị quốc vong thân ấy là niềm tin ngô nghê, mù quáng”. Ngay lập tức, Lê Diễn Đức đã nhận được vô số lời phê phán, chửi rủa của mấy kẻ vẫn tôn sùng “thây ma Việt Nam cộng hòa” và tổ chức khủng bố của Hoàng Cơ Minh. Cũng ngay lập tức, theo bản tin trên BBC ngày 5-9-2015 thì RFA đã “hủy hợp đồng” với Lê Diễn Đức. Trả lời phỏng vấn BBC, Lê Diễn Đức cho biết quyết định của RFA là do “bị áp lực dư luận rất nặng nề… Họ thông báo ngưng hợp đồng với tôi hôm nay và gỡ mục báo xuống”. Ngày 7-9-2015, BBC thông báo tiếp: “quản trị viên trang Facebook của RFA tiếng Việt giải thích quan điểm cá nhân của nhà báo Lê Diễn Đức không phù hợp với những tiêu chí, mục đích và nguyên tắc của hãng nên họ đã chấm dứt hợp đồng”. Về sự kiện này, trong bài "Người ngoài cuộc" nói về vụ RFA cắt hợp đồng blogger Lê Diễn Đức đã đăng trên VOA ngày 8-9-2015, có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó một blogger cho biết để có blog riêng trên RFA phải ký hợp đồng, và ý kiến của một người tên là Dominic Pham được VOA dẫn lại có lẽ hợp lý hơn cả: “Hãy coi RFA là chủ một nhà hàng; anh Lê Diễn Đức là bồi bàn cho nhà hàng; khách hàng không hài lòng với lối phục vụ, ăn nói của người bồi bàn Lê Diễn Đức; nhà hàng bị mất khách dần đi. Nếu bạn là chủ nhà hàng, thì bạn phải làm gì?”!

Chuyện tưởng đã quên lãng thì mới đây, một năm sau khi bị RFA “hủy hợp đồng”, dỡ bỏ blog, ngày 2-9-2016 Lê Diễn Đức tiếp tục viết trên Facebook cá nhân cho biết trước đó, sau khi ký hợp đồng với RFA, mỗi năm Lê Diễn Đức “được trả khoảng 5 ngàn đôla tiền nhuận bút” và ông ta đã “kéo Tưởng Năng Tiến, Kami, Trần Đông Đức vào viết blog luôn cho RFA”. Lê Diễn Đức nhận định: “Sau thời gian tôi nghỉ viết, những điều tôi viết càng sáng tỏ tính chân thực của nó và chính vì sự chân thực ấy mà tôi phải ngưng viết cho RFA. Phải chăng, RFA sợ mếch lòng cộng đồng người Việt tại Mỹ mà không dám nhìn nhận sự thật? Bộ phim Terror in Little Saigon của Propublica trình chiếu vào đầu năm 2016, là dịp có nhiều người, nhiều nhân chứng đang sống (ngay tại Mỹ) công khai tố cáo sự lừa gạt, gian lận của Mặt trận Hoàng Cơ Minh”. Đồng thời, Lê Diễn Đức coi những kẻ đã “ném đá” ông ta là “chửi bới thô thiển, chụp mũ bừa bãi, công kích cá nhân rẻ tiền là chứng tỏ yếu kém về trình độ nhận thức, thiếu văn hóa, bất lực và cùng quẫn”!

Lướt qua danh sách những người được RFA ưu ái lập blog và dành riêng một góc trên trang mạng của RFA để đăng tải bài vở, có thể thấy từ các tên ảo đến tên tuổi thật, như Tưởng Năng Tiến, Kami, Viết từ Sài Gòn, Võ Thị Hảo, Nguyễn Vũ Bình, Tuấn Khanh, Nguyễn Tường Thụy, JB Nguyễn Hữu Vinh, Song Chi, Cánh cò, Nguyễn Anh Tuấn,… Trên VOA thì có thể thấy Lê Anh Hùng, Phạm Chí Dũng, Cao Huy Huân, Trong lòng Hà Nội - Hoàng Giang,… Đó là mấy người mà từ góc nhìn và ngòi bút đen của họ, nhiều sự kiện, vấn đề ở Việt Nam được đưa ra bình luận chỉ để xuyên tạc, hay dựa vào đó bình luận theo xu hướng vu cáo, vu khống, hoặc đưa ra giả thuyết theo thuyết âm mưu nhằm gieo rắc vào người đọc nào còn thiếu tỉnh táo, tiếp nhận mơ hồ rồi hoang mang, sa sút niềm tin từ đó bức xúc, bất bình và a dua theo họ. Và chỉ cần nhìn vào danh sách blogger của RFA có thể thấy rõ sự thật là RFA đã và đang tạo địa chỉ tập hợp một số người có hành tung xấu như thế nào. Thí dụ: sau khi Nguyễn Vũ Bình - người chịu bản án 7 năm tù về tội danh “gián điệp”, được trả tự do thì RFA nhanh nhảu phỏng vấn và về sau dung nạp Nguyễn Vũ Bình bằng cách lập cho một blog trên RFA để người này đăng bài vở; Nguyễn Đình Ngọc - tức blogger Nguyễn Ngọc Già trên blog RFA, bị Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh xét xử về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo Điều 88 Bộ luật Hình sự và tuyên phạt bốn năm tù giam, ba năm quản chế, trong tài liệu cấu thành tội danh của Nguyễn Đình Ngọc có một số bài đã đăng trên RFA; Nguyễn Văn Đài - tức blogger Nguyễn Văn Đài trên blog RFA, cũng là trường hợp tương tự, gần đây Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an Việt Nam, đã khởi tố bị can và tạm giam Nguyễn Văn Đài vì đã có hành vi tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam… Tóm lại, bất kỳ điều gì mấy người này công bố đều nhằm đạt mục đích bôi đen xã hội Việt Nam, xuyên tạc đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước Việt Nam; bịa đặt, đổi trắng thay đen, dựng chuyện, kết hợp với la lối, cầu cứu một số chính phủ, tổ chức quốc tế giúp đỡ, hỗ trợ… Những gì họ viết và được RFA, VOA đăng tải trên hệ thống blog của các trang mạng này thật sự đã trở thành một nguồn cung cấp bài vở cho các diễn đàn, trang mạng, blog, Facebook của các thế lực thù địch cùng một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam. Đồng thời trở thành “cơ sở” để một số chính phủ, tổ chức quốc tế khai thác, dựa vào đó để đưa ra một số đánh giá tùy tiện, hoặc đưa ra yêu cầu, đòi hỏi phi lý đối với Việt Nam…

Để tô vẽ cho mình, trang tiếng Việt của RFA đăng tải cái gọi là “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp” do RFA đặt ra, trong đó khẳng định chủ trương “phổ biến tin tức chính xác, trung thực và hữu ích, không tuyên truyền, không bè phái, không đả phá một chính phủ, cá nhân hay bất kỳ quốc gia nào”. Song bài vở chính thức của RFA và bài vở trên các blog RFA dành riêng cho một số người Việt ở trong hoặc ngoài nước chưa bao giờ có một tin tức, bài vở tỏ ra thiện chí với Việt Nam, chí ít là chưa bao giờ đề cập chính xác, trung thực về những thành tựu Việt Nam đã đạt được, và dư luận thế giới đã công nhận, ca ngợi. Xưng xưng đưa ra chủ trương “không tuyên truyền, không bè phái, không đả phá một chính phủ, cá nhân hay bất kỳ quốc gia nào”, nhưng việc làm của RFA hoàn toàn trái ngược, nói cách khác, RFA có “chủ trương ngầm” đối lập với điều họ đã rêu rao. Đó là nguyên nhân lý giải tại sao khi Lê Diễn Đức đưa ra ý kiến “không phù hợp với những tiêu chí, mục đích và nguyên tắc” của RFA là lập tức bị đối xử thô bạo như hủy hợp đồng, dỡ bỏ blog. Qua sự kiện liên quan Lê Diễn Đức, RFA đã tự cho thấy đối với cơ quan truyền thông này, tự do ngôn luận chỉ là một chiêu bài để RFA nấp sau đó làm việc xằng bậy.

Năm 2012, khi vụ án xét xử Tạ Phong Tần với tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo Điều 88 Bộ luật Hình sự được tiến hành, lời khai của người này rằng “Tính đến tháng 5-2009, tôi đã viết 864 bài trên blog Công lý - Sự thật. Viết và trả lời cho các đài phát thanh BBC, RFI, RFA trên 100 bài. Cứ mỗi bài, BBC trả tôi 28 bảng Anh (khoảng 40 USD). Tổng cộng từ năm 2007 đến nay, tôi đã nhận được gần 15.000 USD từ nhiều báo, đài như vừa kể...” đã xác nhận một sự thật: tiền mới là mục đích chủ yếu của mấy kẻ tự nhận hoặc được đồng bọn gọi là “nhà dân chủ”, “nhà báo tự do”. Họ càng chửi càng nhận được nhiều tiền, như Tạ Phong Tần chẳng hạn, sau khi được đình chỉ thi hành án và đến sinh sống tại Mỹ, người này đã tự thú trên trang Facebook cá nhân: “Công nhận hồi trước mình chửi hăng máu thiệt. Bi giờ đọc lại mắc cười quá”! Với mấy người viết lách lăng nhăng trên blog, Facebook, bừa bãi trả lời phỏng vấn của BBC, RFI, RFA thì như vậy, còn với mấy người được RFA, VOA dưới danh nghĩa “tự do ngôn luận” tạo cơ hội để họ viết lách trên chính trang mạng của các cơ quan truyền thông này thì sao? Đó là câu hỏi dư luận đặt ra từ lâu và điều Lê Diễn Đức đã thừa nhận mỗi năm được RFA “trả khoảng 5 ngàn đôla tiền nhuận bút” dẫu có thể chỉ liên quan ông ta thì cũng có cơ sở để đặt câu hỏi về một số người khác rằng, chẳng lẽ họ viết lách từ nhu cầu tự thân và họ sống bằng… không khí!?

Theo Lê Diễn Đức, vì sống tại Mỹ nên số tiền 5.000 USD chỉ đủ để ông ta uống cà-phê một năm (ý tứ ngầm ẩn để RFA hiểu rằng 5.000 USD là bèo bọt?), song so số tiền này với thu nhập bình quân theo đầu người khoảng 2.300 USD một năm ở Việt Nam lại cao gấp hơn hai lần, vì thế trở thành miếng mồi hấp dẫn để một số người không công ăn việc làm nhưng tâm địa xấu xa lại lười lao động nên đã sẵn sàng bán rẻ danh dự bản thân, danh dự đất nước, để lên mấy trang mạng như RFA chửi bới kiếm sống. Rồi khi vì họ vi phạm pháp luật, bị cơ quan chức năng của Việt Nam điều tra, khởi tố vụ án thì RFA, VOA, BBC,… vội la lối vu cáo Việt Nam “vi phạm tự do ngôn luận”! Xét đến cùng họ chỉ là quân tốt thí trong ván bài mà các trang cơ quan truyền thông như RFA bày ra là: trả tiền để họ nhân danh tự do ngôn luận mà chửi bới, tới khi họ bị xét xử thì RFA lấy đó là cớ để vu cáo Việt Nam. Rốt cuộc tất cả chỉ là mưu đồ đen tối, bày trò hề giúp mấy người nhận tiền để viết lách tùy tiện lại được ca ngợi là “dấn thân vì dân chủ, đấu tranh vì tự do ngôn luận”! Vì thế, từ sự thật trước đây Bùi Kim Thành, Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu cày), Trần Khải Thanh Thủy, Cù Huy Hà Vũ,… hung hăng như thế nào, rồi sau khi đạt được mục đích định cư ở Mỹ thì hầu như vô tăm tích, liệu đã có thể nhận diện bản chất của những người đã và đang được RFA, VOA,… o bế, dung túng?

HỒNG QUANG

10 tháng 9 năm ngoái

Dư vang của chuyện hai cơ quan tin báo tiếng Việt xử lý viên chức hay hợp tác viên do những gì họ viết trên Facebook vẫn còn với một loạt nghi vấn chưa với câu trả lời.

Bạn đang đọc: Đỗ Hùng và Lê Diễn Đức: Những dấu hỏi? – BBC News Tiếng Việt

Đây là đề tài của Bàn tròn thứ Năm ngày 10/9 từ 19 : 30-20 : 00 giờ Nước Ta tại //bit.ly/1OuZKk7 .Sau lúc đóng blog của ông Lê Diễn Đức, Đài Á châu Tự do, RFA, lúc đầu với thông tin trên Facebook mà theo đó ông Đức bị tố cáo viết với đặc thù ” quy chụp ” và ” gây ra xích míc, chia rẽ trong hội đồng người Việt trong nước và Hải ngoại ” .Nhưng sau đó RFA đã rút lại thông tin này .Mặc dù vậy trang blog của ông Lê Diễn Đức trên RFA vẫn bị khóa .Hiện ko rõ nguyên do vì sao RFA ko chỉ ngưng cho ông Lê Diễn Đức viết những bài mới mà còn với vẻ như đã bỏ tổng thể những blog ông từng viết trong nhiều năm qua với sự đồng ý chấp thuận của đài .Và do RFA chưa ra sức bố gì chính thức sau lúc bỏ thông tin trên Facebook, nguyên do đài ngưng hợp đồng với ông Lê Diễn Đức cũng chưa rõ ràng .Blogger Hiệu Minh cũng với bài viết với tựa đề ‘ Chuẩn lưu ban của RFA tiếng Việt ? ‘ trong đó ông đặt nghi vấn về chuyện liệu với phải RFA được cho phép chỉ trích chính sách cùng sản nhiều hơn so với chính sách Nước Ta Cùng hòa vốn nay đã ko còn .Trong lúc đó ông Đức vẫn liên tục bảo vệ những gì ông viết trước đó trên Facebook .Hôm 8/9 ông viết : ” Nhưng hình ảnh thất bại đắng cay của VNCH, quân lính bỏ chạy toán loạn, vứt quân phục đầy đường là thực sự mà tôi miêu tả trong status của tôi. “Về người sáng lập Việt Tân, tướng Hoàng Cơ Minh, ông Đức cũng viết :” Ông Hoàng Cơ Minh bị bắn bị thương và tự sát năm 1987, nhưng Mặt trận ( MT ) vẫn liên tục thu tiền bà con hải ngoại để yểm trợ ” kháng chiến ” và 14 năm sau mới thực sự ” cho ” ông ta chết .” Những cán bộ mấu chốt của MT bị đưa ra toà truy tố về tội gian lận kinh tế tài chính, nhưng “ được miễn tố ” ko phải vì những ông Dean Nakamura ( Hoàng Cơ Định ), Steven Nakashima ( Nguyễn Kim Hườn ) và Masuda ( em vợ Định ) vô tội mà trắng án .” Vì hồ sơ tồn dư đã quá hạn nên vụ trốn thuế của những ông này đã được Toà cho giải tỏa theo luật đạo “ Speed Trial Act ”. Dựa trên những sự kiện trên tôi cho rằng người ta đã lập ” chiến khu ” giả lừa lật bà con lấy tiền ko phải là ko với cơ sở vật chất. “

‘Mất chức’

Tại báo Thanh Niên, ông Đỗ Hùng đã mất chức Phó Tổng Thư ký tòa soạn Báo điện tử Thanh Niên nhưng cũng với tin nói ông vẫn được thao tác tại báo này .Vài ngày sau lúc ông Đỗ Hùng bị ko bổ nhiệm, trang mạng Petrotimes đăng bài liệt kê một loạt ” những bài viết với nội dung sai trái, gây giận dữ trong hội đồng suốt 2 năm qua ” trên mạng xã hội của ông .Những nghi vấn khác đã được đặt ra trong Bàn tròn thứ Năm gồm với :- Liệu vụ khắc phục và xử lý phóng viên tin báo mới nhất của Thanh Niên sẽ tác động tác động thế nào tới những nhà báo đang tiêu dùng mạng xã hội ở Nước Ta ?- Những nhà báo cần cân đối những gì họ viết trên Facebook và trên website tin báo truyền thông chính thức ra làm sao ?- Trong vụ tương quan tới blogger Lê Diễn Đức, Đài RFA với nguyên do xác đáng để bỏ blog của ông ko ?- Ông Đức nhất quyết bảo vệ những gì ông đã viết và chứng minh và khẳng định ông ko viết gì sai, ko ” mạ lị ” người nào ? Sở hữu đúng vậy ko ?- Sở hữu thể hiểu thế nào về điều được coi là ‘ sức ép của hội đồng ‘ so với RFA và sức ép của chỉ huy Cùng sản so với tin báo truyền thông ở Nước Ta ?

‘Hạn chế tự do ngôn luận’

Tham gia Bàn tròn thứ Năm từ TP.HN, Blogger Đoan Trang nói cả hành vi của Thanh Niên và RFA đều đã ” hạn chế tự do ngôn luận. “

Chụp lại hình ảnh ,Blogger Đoan Trang tham gia Hangout qua điện thoại cảm ứng từ TP.HN” Trong trường hợp của ông Đỗ Hùng, sự hạn chế đó nó trắng trợn … hơn, ko dựa trên pháp lý .

“Còn trường hợp của ông Lê Diễn Đức va RFA, tôi ko biết nó với dựa trên căn cứ pháp luật nước sở tại hay hợp đồng giữa RFA hay ông Lê Diễn Đức hay ko.”

Xem thêm: Shiki – Sư Tử Vàng | Shiki One Piece | Shiki Wiki

Còn Tổng biên tập trang Đàn Chim Việt, bà Mạc Việt Hồng, người từng cùng thao tác với ông Đức trên website hiện bà đang quản trị nói :” Theo quan niệm của tôi những điều anh Lê Diễn Đức phát biểu là quan niệm cá thể của đó thôi, và nó ko đi trái lại những trị giá đạo đức phổ quát của trái đất .

Chụp lại hình ảnh ,Bà Mạc Việt Hồng nói bà ko đống ý với cách hành xử của RFA” Theo tôi nó ko khích lệ cho đấm đá bạo lực, ko khích lệ cho cuộc đấu tranh, ko xúc phạm hay phân biệt đối xử với người đồng tính hay khích lệ cho chủ nghĩa diệt chủng hay phân biệt chủng tộc gì cả .” Theo quan niệm cá thể của tôi, những tờ báo mà anh Đức hợp tác, và ngay cả Đài truyền hình BBC cũng vậy, lúc nào những anh chị cũng chứng minh và khẳng định rằng những bài viết là quan niệm riêng của tác giả, huống chi đây là anh Đức ko viết trên tờ báo mà ở Facebook cá thể thì theo tôi tương tự cách khắc phục và xử lý của RFA ko được kết hợp và hợp lý lắm, ” bà Hồng nói .Trong lúc đó nhà hoạt động tiêu khiển Nguyễn Lân Thắng cho rằng với độc lạ giữa chuyện ko bổ nhiệm và tước thẻ nhà báo của ông Đỗ Hùng và chuyện đóng blog của ông Lê Diễn Đức :” Những anh chị hoạt động tiêu khiển báo chắc phải biết rằng ở Nước Ta với thẻ nhà báo thì anh với quyền và anh được pháp lý bảo vệ tới tổng thể những nơi hoàn toàn với thể tác quả báo chí truyền thông và nếu anh bị tước chiếc thẻ nhà báo đó … anh đã mất năng lực đi tác nghiệp mà nếu nhà báo mà ko ra mặt trận, ko vào mặt trận thì anh sẽ bị cản trở rất to .
Nguồn hình ảnh, Nguyen Lan Thang cung capChụp lại hình ảnh ,Ông Nguyễn Lân Thắng cho rằng ông Lê Diễn Đức đã ” nhục mạ ” những người theo ông Hoàng Cơ Minh và Việt Tân” Thế còn như trường hợp của anh Lê Diễn Đức thì rõ ràng rằng anh đó cũng chỉ là một hợp tác viên của RFA và việc anh đó hoàn toàn với thể hợp tác, hoàn toàn với thể viết bài ở bất kể đâu, bất kể chỗ nào khác, trọn vẹn ko bị hạn chế. “Ông Thắng cũng với ý nói ông Đức đã đưa ra những ” vấn đề ko với dẫn chứng với những lời lẽ khẳng định cứng cáp tương tự là sự vu cáo, là sự nhục mạ với chủ ý. Tôi ko gật đầu chuyện đó. “Nhà hoạt động tiêu khiển này cho rằng ông Đức đã ” nhục mạ ” những người ủng hộ ông Hoàng Cơ Minh và những người ủng hộ Đảng Việt Tân .

‘Sức ép cùng đồng’

Nhìn từ Hoa Kỳ, nhà báo Trần Đông Đức, người đảm nhiệm tờ Người Việt Đông Bắc, nói :” Chiếc kiểu viết [ của ông Lê Diễn Đức ] nó cũng khá ác ý. Ngay cả tờ Người Việt Đông Bắc cũng đôi lúc đăng bài của anh Lê Diễn Đức nhưng mà lúc đó tôi cũng định gọi báo Người Việt tôi nói ‘ Này, lần sau đừng với [ dùng ] bài của ông Lê Diễn Đức, giờ đây nhiều fan hâm mộ ghét ông đó. ‘” Tại vì tờ báo của mình cũng mang đặc thù là tờ báo thuộc về hội đồng hải ngoại. “

Chụp lại hình ảnh ,Ông Trần Đông Đức nói RFA hoàn toàn với thể chịu sức ép từ hội đồng và Việt TânÔng Đức nói ông cũng với hợp đồng với RFA như ông Lê Diễn Đức và phản hồi thêm :” Giữa Đảng Việt Tân và Đài RFA, thì bên Việt Tân họ rất giỏi về social truyền thông [ mạng xã hội ], rất nhiều lần tôi tham gia thì tôi thấy bà Libby Liu [ Tổng Giám đốc RFA ] trò chuyện với Đỗ Hoàng Điềm thì hai bên cũng đều là đối tác chiến lược .” Anh Lê Diễn Đức anh đó cũng với chiếc ác ý nào đó thì chiếc chuyện này nó va chạm cũng nhiều lần rồi .” Sau đó tôi cũng tìm hiểu và khám phá, cũng biết anh Khanh, cũng khám phá thì anh đó cũng ko dám nói, ko phải ko dám nói mà anh đó ko Open, anh đó ko nói gì .” Mấy người nói là lúc chuyện xảy ra thì anh Khanh cố ý anh giàn xếp riêng, thì lúc mà anh Lê Diễn Đức anh đó đưa lên Facebook thì tự nhiên anh đó thành nổi tiếng chung với anh Đỗ Hùng luôn. “

Liên quan tới điều được coi là ‘sức ép’ đối với RFA, ông Đức nói:

Xem thêm: Tạ Đức Trí – Wikipedia tiếng Việt

” Nó với hai yếu tố. Vấn đề thứ nhất là sức ép của bên Việt Tân .” Tôi nghĩ chắc như đinh là Việt Tân sẽ phản ứng rất là mạnh .” Và thứ hai nữa, lúc mà ông Lê Diễn Đức ông đó đồng nhất chuyện đó với chuyện thất bại của Nước Ta Cùng hòa, ngay cả tôi, tôi rất là dửng dưng với Việt Tân, nhưng cũng thấy đau xót. “

Video liên quan

Chủ đề