Khủng long ăn cỏ có các tên là gì năm 2024

Sự kiện Mexico thật sự đã làm chấn động làng khảo cổ. Vùng đất nằm ở miền Bắc Mexico khiến các nhà khoa học đặt tên là "Địa đạo khủng long".

Gần đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện một con khủng long ăn cỏ có bàn chân dài gần 1m ở khu địa đạo này.

Vậy ai đã là người chụp bức ảnh sinh vật kì lạ dưới hồ nước trông giống với 1 con khủng long ăn cỏ cổ dài iplodocids? Tính thực hư của bức ảnh vẫn đang được kiểm chứng!

Quay lại với dấu vết bàn chân 1m khủng khiếp kia, đừng lo lắng bởi đó chỉ là hoá thạch thôi!

66,5 triệu năm trước, một tiểu hành tinh có đường kính 15km khổng lồ đã rơi xuống vùng biển nông gần Mexico. Vụ va chạm đã tạo ra một miệng hố rộng 145km và cày xới toàn bộ mặt đất. Điều gì đã xảy ra sau đó?

Một đại thảm họa (mang tên Tuyệt chủng Creta - Paleogen) khiến gần như toàn bộ các sinh vật sống thời đó bị tuyệt chủng, loài khủng long to lớn biến mất khỏi mặt đất.

Yên tâm là hiện tại sẽ không có chú khủng long nào chạy ngang qua tầm mắt chúng ta cả!

Cách khu Bắc Mexicoo 2 dặm, các nhà khảo cổ học đã khai quật thêm một hài cốt còn nguyên vẹn của một con khủng long – đây là loài khủng long mà chưa từng được biết đến ở khu vực Ocampo, bang Coahuila, Mexico.

Các nhà khảo cổ học đã khai quật thêm một hài cốt còn nguyên vẹn của một con khủng long – đây là loài khủng long mà chưa từng được biết đến.

Hội đồng Khoa học và Kỹ thuật Mexico đã chính thức thông báo về phát hiện này, theo đó, các chuyên gia, các nhà khảo cổ đã khai quật thành công gần như nguyên vẹn xương sọ của con khủng long – đây là lần đầu tiên trong lịch sử khai quật khủng long.

Được biết, loài khủng long mới được tìm thấy được đặt tên là "Yehuecauhceratops mudei" – tên này dựa trên các đặc điểm của nó và khu vực tìm thấy hóa thạch.

"Yehuecauh" là một từ Nahuatl có nghĩa là "cổ đại", trong khi "ceratops" có nghĩa là một "gương mặt có sừng" theo tiếng Hy Lạp.

Hơn thế nữa, con khủng long mới được phát hiện này có chiều dài nhỏ hơn đáng kể so với các loài khủng long ăn cỏ được tìm thấy trước đó.

Trước đó, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra hóa thạch của các loài khủng long bay nổi tiếng Peterosaur cũng như Albertosaurus ở Mexico.

Các chuyên gia cổ sinh vật học cho rằng các loài khủng long này đã sống ở gần đó, khoảng 70 triệu năm trước khi Mexco còn là một đầm lầy ven biển và vùng ngập nước.

Đây là một dấu hiệu cho thấy Mexico là vùng đất của các loài khủng long và nó vẫn còn phần lớn chưa hề được khám phá.

Vậy giả thuyết thế giới sẽ ra sao khi khủng long vẫn còn tồn tại!

Dĩ nhiên câu chuyện Công viên kỷ Jura trong phim sẽ được hiện thực hoá.

Những loài động vật to lớn chúng ta nhìn thấy sẽ trở thành con mồi của khủng long, sẽ có một công viên đủ rộng để nuôi nhốt những chú khủng long ấy, đảm bảo cho chúng không "lang thang" ngoài đường.

Khủng long sẽ phải thích nghi với điều kiện Trái Đất hiện đại, chúng cũng có thể nghe nhạc, biến đổi ADN và sống thân thiện với con người. Kể cả loài khủng long chúa T-Rex!

Tuy nhiên, có một điều chắc chắn rằng bạn sẽ không đủ can đảm để sống yên ổn khi thỉnh thoảng có một chú khủng long bay cắp bạn đi, một con rắn khổng lồ hơn 1 tấn nhìn bạn cùng các loài bò sát ăn thịt loanh quanh đâu đó ngoài kia cả!

Ceratopsia hay Ceratopia ( hoặc ; tiếng Hy Lạp: "mặt sừng", giác long) là một nhóm các khủng long ăn cỏ phát triển tại nơi hiện nay là Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á vào kỷ Creta, mặc dù một số loài cổ hơn sống vào kỷ Jura. Ceratopsia cổ nhất được biết đến, Yinlong downsi, sống từ 161.2 đến 155.7 triệu năm trước. Ceratopsia có kích thước dao động từ 1 mét (3 ft) và 23 kilogram (50 lb) đến hơn 9 mét (30 ft) và 5,400 kg (12,000 lb).

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Một chi ceratopsia cổ: Psittacosaurus

Montanoceratops
Khung xương Protoceratops tại Wyoming Dinosaur Center
Styracosaurus
Triceratops

Ceratopsia được đặt tên bởi Othniel Charles Marsh năm 1890 bao gồm các loài khủng long có các đặc điểm, bao gồm sừng, một xương mỏ, hai chân răng, đốt sống cổ hợp nhất, và một xương mu hướng về phía trước. Marsh cho rằng chúng đủ khác biệt để tạo ra một phân bộ trong bộ Ornithischia. Tên Ceratopsia xuất phát từ tiếng Hy Lạp κερας/keras nghĩa là 'sừng' và οψις/opsis nghĩa là 'mặt'. Vào đầu thập kỷ 1960, Ceratopsia được cho là một lỗi sai và tên đúng phải là Ceratopia. Tuy nhiên, tên đúng này lại ít được dùng trong nghiên cứu khoa học.

Danh sách các chi theo phân loại của Thomas R. Holtz, Jr. năm 2010.

  • Ceratopsia
    • Albalophosaurus - (Nhật Bản)
    • Micropachycephalosaurus - (Sơn Đông, miền đông Trung Quốc)
    • Stenopelix - (Đức)
    • Yinlong - (Tân Cương, Trung Quốc)
    • Họ Chaoyangsauridae
      • Chaoyangsaurus - (Liêu Ninh, Trung Quốc)
      • Xuanhuaceratops - (Hà Bắc, Trung Quốc)
    • Họ Psittacosauridae
      • Hongshanosaurus - (Liêu Ninh, Trung Quốc)
      • Psittacosaurus - (Trung Quốc & Mông Cổ)
    • Neoceratopsia
      • Archaeoceratops - (Cam Túc, Trung Quốc)
      • Auroraceratops - (Cam Túc, Trung Quốc)
      • Helioceratops - (Cát Lâm, Trung Quốc)
      • Koreaceratops - (Hàn Quốc)
      • Kulceratops - (Uzbekistan)
      • Liaoceratops - (Liêu Ninh, Trung Quốc)
      • Microceratus - (Mông Cổ)
      • Yamaceratops - (Mông Cổ)
      • Họ Leptoceratopsidae
        • Asiaceratops - (Trung Quốc, Mông Cổ, Uzbekistan)
        • Cerasinops - (Montana, Mỹ)
        • Gryphoceratops - (Alberta, Canada)
        • Leptoceratops - (Alberta, Canada & Wyoming, Mỹ)
        • Montanoceratops - (Montana, Mỹ)
        • Prenoceratops - (Montana, Mỹ)
        • Udanoceratops - (Mông Cổ)
        • Unescoceratops - (Alberta, Canada)
        • Zhuchengceratops - (Chư Thành, Trung Quốc)
      • Họ Bagaceratopidae
        • Ajkaceratops - (Hungary)
        • Bagaceratops - (Mông Cổ)
        • Bainoceratops - (Mông Cổ)
        • Gobiceratops - (Mông Cổ)
        • Lamaceratops - (Mông Cổ)
        • Magnirostris - (Nội Mông, Trung Quốc)
      • Họ Protoceratopsidae
        • Graciliceratops - (Mông Cổ)
        • Protoceratops - (Mông Cổ)
      • Siêu họ Ceratopsoidea
        • Turanoceratops - (Kazakhstan)
        • Zuniceratops - (New Mexico, Mỹ)
        • Họ Ceratopsidae

Phát sinh loài[sửa | sửa mã nguồn]

Cây phát sinh loài theo Xu/Makovicky/Chinnery

Xu Xing (徐星, Từ Tinh) từ Viện Cổ sinh vật học động vật có xương sống và cổ nhân loại học (IVPP) tại Bắc Kinh, cùng Peter Makovicky, trước đây làm việc tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Mỹ (AMNH) ở thành phố New York và các cộng tác viên, đã công bố một phân tích miêu tả nhánh vào năm 2002 miêu tả chi Liaoceratops. Phân tích này là tương tự như phân tích mà Makovicky công bố năm 2001. Makovicky, hiện nay làm việc cho Bảo tàng lịch sử tự nhiên Field ở Chicago, cũng gộp phân tích này trong luận án tiến sĩ của ông năm 2002. Xu và các đồng nghiệp khác bổ sung thêm chi Yinlong vào phân tích này năm 2006.

Brenda Chinnery, trước đây làm việc cho Bảo tàng Rockies tại Bozeman, Montana, đã độc lập miêu tả Prenoceratops năm 2005 và công bố một phát sinh loài mới. Năm 2006, Makovicky và Mark Norell của AMNH đã hợp nhất phân tích của Chinnery vào phân tích của họ và cũng bổ sung Yamaceratops, mặc dù họ đã không thể gộp Yinlong. Biểu đồ trình bày dưới đây là tổ hợp công trình gần đây nhất của Xu, Makovicky và các cộng tác viên.

Ceratopsia

Yinlong

<font color="white">void <font color="white">void <font color="white">void Cây phát sinh loài theo You/Dodson

You Hailu từ Viện Khoa học Địa chất Trung Quốc tại Bắc Kinh, từng là đồng tác giả với Xu và Makovicky năm 2002, nhưng trong năm 2003 đã cùng Peter Dodson từ Đại học Pennsylvania công bố một phân tích riêng rẽ. Hai người đã trình bày phân tích này một lần nữa vào năm 2004. Năm 2005, You và ba người khác, gồm cả Dodson, đã công bố chi Auroraceratops và chèn chi khủng long mới này vào cây phát sinh loài của họ.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ Holtz, Thomas R. Jr. (2011) Dinosaurs: The Most Complete, Up-to-Date Encyclopedia for Dinosaur Lovers of All Ages, Winter 2010 Appendix.
  • Marsh, O.C. (1890). "Additional characters of the Ceratopsidae, with notice of new Cretaceous dinosaurs." American Journal of Science, 39: 418-429.
  • Steel, R. 1969. Ornithischia. In: Kuhn, O. (Ed.). Handbuch de Paleoherpetologie (Part 15). Stuttgart: Gustav Fischer Verlag. 87pp.
  • Jin Liyong; Zan, Shuqin; Godefroit, Pascal (2009). “A New Basal Neoceratopsian Dinosaur from the Middle Cretaceous of Jilin Province, China”. Acta Geologica Sinica. 83 (2): 200. doi:10.1111/j.1755-6724.2009.00023.x.
  • Lee, Yuong-Nam; Ryan, Michael J.; Kobayashi, Yoshitsugo (2010). “The first ceratopsian dinosaur from South Korea” (pdf). Naturwissenschaften. 98 (1): 39–49. doi:10.1007/s00114-010-0739-y. PMID 21085924.[liên kết hỏng]
  • Xu X., Makovicky, P.J., Wang X., Norell M.A., You H. (2002). A ceratopsian dinosaur from China and the early evolution of Ceratopsia. Nature 416: 314-317.
  • Makovicky P.J. (2001). A Montanoceratops cerorhynchus (Dinosauria: Ceratopsia) braincase from the Horseshoe Canyon Formation of Alberta, trong: Tanke D.H. & Carpenter K. (chủ biên). Mesozoic Vertebrate Life. Bloomington: Nhà in Đại học Indiana. tr. 243-262.
  • Xu X., Forster C.A., Clark J.M., & Mo J. (2006). A basal ceratopsian with transitional features from the Late Jurassic of northwestern China. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 273: 2135-2140
  • Chinnery B. (2005). Description of Prenoceratops pieganensis gen. et sp. nov. (Dinosauria: Neoceratopsia) from the Two Medicine Formation of Montana. Journal of Vertebrate Paleontology 24(3): 572–590.
  • Makovicky P.J. & Norell M.A. (2006). Yamaceratops dorngobiensis, a new primitive ceratopsian (Dinosauria: Ornithischia) from the Cretaceous of Mongolia. American Museum Novitates 3530: 1-42.
  • You H. & Dodson P. (2003). Redescription of neoceratopsian dinosaur Archaeoceratops and early evolution of Neoceratopsia. Acta Palaeontologica Polonica 48(2): 261–272.
  • You H. & Dodson P. (2004). Basal Ceratopsia. trong: Weishampel D.B., Dodson P., & Osmolska H. (chủ biên). The Dinosauria (ấn bản lần 2). Berkeley: Nhà in Đại học California. tr. 478-493. You H., Li D., Lamanna M.C., & Dodson P. (2005). On a new genus of basal neoceratopsian dinosaur from the Early Cretaceous of Gansu Province, China. Acta Geologica Sinica (ấn bản tiếng Anh) 79(5): 593-597.

Khủng long ăn có tên là gì?

Plateosaurus chi khủng long đi bằng hai chân, nó là động vật ăn cỏ với hộp sọ nhỏ, nằm trên một cái cổ dài linh hoạt, hàm răng sắc nhưng khỏe, đôi chân sau mạnh mẽ và chi trước ngắn nhưng cơ bắp và bàn tay có thể nắm chặt có các vuốt lớn trên ba ngón, mà có thể đã được sử dụng trong việc tìm thức ăn hay dùng để chống ...

Có tất cả bao nhiêu loài khủng long?

Một nghiên cứu năm 1995 suy đoán rằng, từng tồn tại 3.400 chi khủng long khác nhau trên thế giới, tính cả các loài không được lưu giữ trong bản ghi khảo cổ.

Khủng long bị tuyệt chủng cách đây bao nhiêu năm?

Cách đây 66 triệu năm, một tiểu hành tinh rơi xuống bán đảo Yucatan ở Mexico ngày nay gây ra thảm họa xóa sổ 3/4 các chủng loài trên thế giới và chấm dứt thời đại khủng long. Tiểu hành tinh, có đường kính ước tính 10-15 km, sau khi va chạm đã tạo ra miệng hố Chicxulub rộng đến 180 km và sâu 20 km tại bán đảo Yucatan.

Khủng long thống trị Trái Đất bao nhiêu năm?

Trước khi hồi chuông báo tử vang lên, khủng long đã thống trị thế giới suốt hơn 150 triệu năm, trải qua những gian khổ trong quá trình tiến hóa để có được kích thước khổng lồ, khả năng trao đổi chất nhanh chóng…

Chủ đề