Kênh truyền hình quốc hội là kênh nào năm 2024

Địa chỉ: Tầng 10, số 48 Lê Văn Lương, Khu đô thị mới N2, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

Điện thoại: 19001515. Email: info@vtvcab.vn

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0105926285 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 26 tháng 6 năm 2012, thay đổi lần thứ 5 ngày 05 tháng 10 năm 2017.

Hôm nay (03/06), Truyền hình Quốc hội Việt Nam chính thức công bố Bộ nhận diện mới và Vị trí kênh 7. Đây là sự thay đổi mang tính chiến lược kể từ lần đầu tiên Truyền hình Quốc hội Việt Nam lên sóng vào ngày 06/01/2015.

Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển, Truyền hình Quốc hội Việt Nam đang dần khẳng định vị trí, sứ mệnh làm cầu nối giữa Quốc hội, đại biểu Quốc hội với cử tri và khán giả cả nước. Trong bối cảnh xã hội số đang ngày càng phát triển nhờ những bước tiến đột phá về công nghệ và thị trường, Truyền hình Quốc hội Việt Nam bắt buộc phải đổi mới để hoàn thành sứ mệnh mà Quốc hội và Cử tri kỳ vọng.

ĐỔI nhận diện & MỚI tầm nhìn Xã hội ngày càng phát triển. Kết nối giữa con người, tổ chức, Nhà nước ngày càng nhiều, phức tạp, tức thời và đa nền tảng. Điều này đòi hỏi thể chế và hệ thống kiến tạo thể chế, luật pháp ngày càng phải được thiết kế tinh vi, hoàn thiện để điều phối những vấn đề mới, phức tạp, nảy sinh. Truyền thông, đặc biệt là truyền thông số đóng vai trò ngày càng lớn trong việc đổi mới thể chế và hệ thống kiến tạo pháp luật, đồng thời kết nối Người dân với Nhà nước thông qua một hệ thống luật pháp ngày càng trở nên hoàn thiện.

“Truyền hình Quốc hội Việt Nam, dựa trên triết lý Tin tức kiến tạo, đảm nhận việc sáng tạo và tổ chức sáng tạo nội dung phục vụ Quốc hội và Cử tri, tạo sự kết nối đồng bộ giữa Người dân và Nhà nước, trên cơ sở lan tỏa những giá trị tích cực vì một xã hội văn minh, hài hòa và phát triển bền vững” - ông Lê Quang Minh, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam chia sẻ.

Xác định Sứ mệnh và Tầm nhìn mới, Truyền hình Quốc hội Việt Nam tiến hành thay đổi bộ nhận diện, coi đây như một cam kết đổi mới mạnh mẽ trên tinh thần hợp tác và phát triển.

Logo mới của Truyền hình Quốc hội Việt Nam với chữ cái Q chủ đạo, kế thừa hai màu đỏ và vàng của nhận diện cũ, được thiết kế theo phong cách hiện đại, phù hợp với ngôn ngữ thiết kế chung của thế giới hiện nay. Ngôn ngữ thiết kế trong logo mới hướng tới sự đơn giản cũng nhằm phục vụ cho xu hướng đa nền tảng của các Đài truyền hình hiện nay, trong đó đảm bảo hiển thị tốt trên các nền tảng số như App, Web, Ứng dụng đa phương tiện bên cạnh màn hình TV truyền thống. Bộ nhận diện mới chính thức được áp dụng trên sóng của Truyền hình Quốc hội Việt Nam kể từ 0h00 ngày 03/06/2022.

Định vị một số hiệu kênh duy nhất để gần cử tri Thời điểm Truyền hình Quốc hội Việt Nam chính thức phát sóng vào ngày 06/01/2015, cả nước đã có hơn 100 kênh truyền hình ở cả trung ương và địa phương với những vị trí kênh đã được xác lập. Sự đa dạng và phức tạp về công nghệ phát sóng truyền hình và sau đó là truyền dẫn trên nền tảng internet càng khiến việc giữ một vị trí kênh thống nhất cho Truyền hình Quốc hội trở nên khó khăn. Sự thiếu thống nhất này khiến khán giả, cử tri cả nước gặp khó trong việc tiếp cận thông tin từ Truyền hình Quốc hội Việt Nam cũng như các Kênh truyền hình thiết yếu quốc gia khác.

Với sự ủng hộ của Lãnh đạo Quốc hội, lãnh đạo các cơ quan chức năng, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông, sau quá trình đàm phán với các đối tác, Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã bước đầu hiện thực hóa chiến lược định vị một số hiệu kênh duy nhất: Kênh 7, với ý nghĩa Truyền hình Quốc hội Việt Nam là một trong những kênh trẻ nhất trong nhóm 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia.

Hiện tại, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC), Tổng Công ty Viễn thông Mobifone, DatVietVAC Group Holdings, Tổng Công ty Truyền hình Cab Việt Nam… đã đồng ý thiết lập vị trí Kênh 7 đối với kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Dự kiến, đến hết năm 2022, vị trí của Truyền hình Quốc hội Việt Nam sẽ cơ bản được thống nhất ở Kênh 7 trên hầu hết các hệ thống truyền dẫn phổ biến.

Với 467/469 tổng số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia.

  • Quốc hội thống nhất quy định về “dao có tính sát thương"

    Sáng 29/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), trong đó quy định cụ thể về quản lý dao có tính sát thương cao.
  • Kỳ vọng phát triển sau khi nhiều luật được thông qua

    Theo dõi thông tin cả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV, nhiều cử tri trong cả nước đánh giá cao thành công của kỳ họp. Trong đó, vấn đề lập pháp, với nhiều điều luật quan trọng đã được bàn thảo, góp ý và thông qua lần này đã mang lại sự hài lòng và kỳ vọng của cử tri cho sự phát triển, ổn định của kinh tế - xã hội tại các địa phương và cả nước. Tổng hợp của nhóm phóng viên Truyền hình Quốc hội.
  • ĐBQH: Kỳ họp thứ 7 đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cử tri

    Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV có một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng về chủ đề cũng như tập trung vào những vấn đề cấp bách của đất nước. Với sự khẩn trương, khách quan, sẵn sàng gia tăng các buổi họp và kéo dài thêm giờ khi cần thiết, những kết quả của Kỳ họp cũng đáp ứng được nhu cầu thực tiễn mà cử tri rất quan tâm. Đây là ý kiến mà nhiều ĐBQH đưa ra bên hành lang Quốc hội.
  • Techcombank Keynote: Tiên phong đổi mới – Bứt phá vượt trội

    Lần đầu tiên trong ngành ngân hàng, Techcombank đã tổ chức sự kiện công nghệ Techcombank Keynote: Tiên phong đổi mới, bứt phá sáng tạo, đánh dấu kỷ nguyên ngân hàng thế hệ mới trên nền tảng trí tuệ nhân tạo. Techcombank Keynote được kỳ vọng sẽ trở thành sự kiện thường niên, nhằm giới thiệu các giải pháp công nghệ tài chính đột phá nhất trong ngành ngân hàng.
  • Có nhiều chuyển biến tích cực khi giám sát đổi mới hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập

    Chiều 29/6, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội làm việc với Chính phủ về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023". Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Trưởng Đoàn Giám sát chủ trì cuộc làm việc. Tại cuộc làm việc hai bên thống nhất cho rằng việc tổ chức thực hiện Nghị quyết 19 đã được các cơ quan thực hiện nghiêm túc khẩn trương, đặc biệt là sau khi Quốc hội quyết định giám sát nội dung này.
  • Alo cử tri: Bắc Ninh: Chậm trễ trong xử lý vi phạm môi trường tại cụm công nghiệp Phong Khê

    Tiếp tục câu chuyện liên quan đến phản ánh của cử tri ở Bắc Ninh về những sai phạm trong công tác quản lý đất đai, môi trường tại khu vực cụm công nghiệp làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là kiên quyết không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế, vậy nhưng tại cụm công nghiệp làng giấy Phong Khê môi trường lại đang bị tàn phá từng ngày. Trong khi đó, việc xử lý các vi phạm lại cho thấy sự chậm trễ, thờ ơ, thiếu trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Điều này cũng đã tạo ra những dư luận xấu, bức xúc kéo dài trong nhiều năm qua. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên Chuyên mục Alo cử tri.

Tin mới nhất

Tiếng nói cử tri

Alo cử tri: Bắc Ninh: Vì sao môi trường ở cụm CN làng nghề Phong Khê bị bức tử?

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những sai phạm trong quản lý đất đai, môi trường tại cụm công nghiệp làng nghề Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Không chỉ chậm trễ trong xử lý các vi phạm về môi trường của các cơ sở sản xuất không đảm bảo pháp lý về môi trường, việc xử lý các vi phạm còn cho thấy sự lúng túng của các cơ quan quản lý về môi trường, trong khi vi phạm cũ chưa kịp xử lý, thì vi phạm mới lại phát sinh, khiến cho môi trường bị bức tử trong nhiều năm qua mà chưa có hồi kết. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên Chuyên mục Alo cử tri.

Trang địa phương

Khẩn trương thi hành triển khai có hiệu quả Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng nay (1/7), tại Hà Nội, HĐND thành phố Hà Nội khoá XVI đã tổ chức kỳ họp thứ 17 để xem xét tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, thu chi ngân sách 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm; thảo luận và quyết nghị một số nội dung thuôc thẩm quyền của HĐND thành phố. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự và phát biểu chỉ đạo.

Trang địa phương

  • Giá vàng SJC (NGHÌN ĐỒNG/LƯỢNG) Loại Giá Mua vào 74.980 Bán ra 76.980
  • Tỷ giá ngoại tệ (VND) Loại Giá USD /VND 25.465 EUR /VND 28.066

Nhận các thông báo qua e-mail từ Truyền hình quốc hội & Bản tin nổi bật trong tuần

Chính trị

Truyền hình

Sức khỏe

  • Sổ tay người cao tuổi: Tăng huyết áp – Căn bệnh nguy hiểm của tuổi xế chiều

    Theo Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, có khoảng 60% người trên 60 tuổi mắc bệnh tăng huyết áp và con số này ở người trên 80 tuổi là hơn 80%. Tuy là một tình trạng bệnh lý phổ biến trong cộng đồng, thế nhưng tăng huyết áp được ví như “kẻ giết người thầm lặng”, nhất là đối với người cao tuổi. Vì vậy, nếu không được thăm khám sức khoẻ thường xuyên, người cao tuổi có nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe khi mắc bệnh này.
  • Cảnh báo nguy cơ đột quỵ do nắng nóng

    Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng trên cả nước tiếp tục tăng mạnh, kéo dài, nhiệt độ nhiều nơi vượt ngưỡng 42 độ C. Chuyên gia y tế cảnh báo, nắng nóng có thể gây mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt khi con người tiếp xúc lâu với nhiệt độ cao.
  • Gia tăng ca sốt xuất huyết nhập viện

    Mặc dù chưa bước vào mùa dịch sốt xuất huyết nhưng nhiều cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội đã tiếp nhận nhiều ca mắc sốt xuất huyết. Điều đáng nói là có những ca triệu chứng rất nhẹ nhưng các chỉ số cảnh báo nguy hiểm buộc phải nhập viện.

tin mới nhất

THỜI TIẾT HÔM NAY

Quốc phòng & An ninh

Xã hội

Chung tay ngăn chặn nguy cơ đuối nước ở trẻ

Tại nhiều địa phương hiện nay không hiếm các con đường một bên là đường, một bên là mương nước nhưng không có rào chắn ngăn cách dẫn tới nguy cơ đuối nước của người tham gia giao thông, trong đó đặc biệt là các em nhỏ. Dù vậy không phải địa phương nào cũng đủ nguồn lực để xây dựng các công trình rào chắn và hành lang an toàn bảo vệ người tham gia giao thông. Câu chuyện tại xã Yên Phú, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định như một giải pháp cho vấn đề này.

Pháp luật

Cà Mau: Khó khăn trong kiểm soát hàng hóa kinh doanh qua mạng

Việc kinh doanh hàng hóa bằng hình thức thương mại điện tử là nhu cầu tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, việc kiểm soát hàng hóa thông qua hình thức này hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Vừa qua, Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau kiểm tra và phát hiện một cơ sở kinh doanh qua mạng với quy mô lớn hàng hóa chưa rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu hàng giả.

Kinh tế

SHB chuẩn bị trả cổ tức bằng tiền mặt

Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (HoSE: SHB) vừa có quyết định ngày 19/7 là thời điểm chốt danh sách cổ đông để thực hiện chia cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 5%. Thời gian triển khai chi trả cổ tức là ngày 6/8.

Truyền hình Quốc hội xem ở đâu?

Dự kiến, đến hết năm 2022, vị trí của Truyền hình Quốc hội Việt Nam sẽ cơ bản được thống nhất ở Kênh 7 trên hầu hết các hệ thống truyền dẫn phổ biến.nullTruyền hình Quốc hội Việt Nam công bố nhận diện mới và vị trí KÊNH 7quochoitv.vn › truyen-hinh-quoc-hoi-viet-nam-cong-bo-nhan-dien-moi-va...null

Kênh Quốc hội tán số bao nhiêu?

Hiện nay, Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam trên hệ thống cáp analog được thay đổi vị trí, sang Kênh 53, tần số 495,25MHZ. Trân trọng cảm ơn quý khán giả đã theo dõi, ủng hộ, góp ý cho Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam trong thời gian vừa qua.nullTruyền hình Quốc hội Việt Nam thay đổi số thứ tự kênh - VOVvov.vn › truyen-hinh-quoc-hoi-viet-nam-thay-doi-so-thu-tu-kenh-439574null

Chủ đề