Hướng dẫn làm web tìm kiếm việc làm php mysql

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Bình Dương

  • Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bình Dương
  • Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương
  • Lịch sử và văn hóa Việt Nam qua bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt
  • Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần Phát Triển Hạ Tầng Kỹ Thuật Becamex IJC
  • Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ
  • Định tố tính từ trong ngôn ngữ tác phẩm Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân
  • Chính sách xoay trục của Mỹ sang khu vực châu Á Thái Bình Dương và tác động của chính sách đó tới Việt Nam từ năm 2009 đến nay

Preview text

BÌ NH DƯƠNG – 7/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO MÔN HỌC

PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

MÃ NGUỒN MỞ

XÂY DỰNG WEBSITE

TÌM KIẾM VIỆC LÀM FRESHEDIN

GVHD: Th NGUYỄN HỮU VĨNH SVTH: NGUYỄN NGỌC MINH MSSV: 1824801030015 SVTH: LÊ THÀNH ĐẠT MSSV: 1824801030060 LỚP: D18PM

BÌ NH DƯƠNG – 7/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO MÔN HỌC

PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

MÃ NGUỒN MỞ

XÂY DỰNG WEBSITE

TÌM KIẾM VIỆC LÀM FRESHEDIN

GVHD: Th NGUYỄN HỮU VĨNH SVTH: NGUYỄN NGỌC MINH MSSV: 1824801030015 SVTH: LÊ THÀNH ĐẠT MSSV: 1824801030060 LỚP: D18PM

MỤC LỤC

Hình 2. Biểu đồ hoạt động chức năng tạo mới người dùng ....... Error! Bookmark not

DANH MỤC BẢNG
  • CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
  • 1 Đặt vấn đề
  • 1 Nhu cầu tuyển dụng
  • 1 Mục tiêu và chức năng
  • 1 Định hướng giải quyết vấn đề
  • CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ
  • 2 Ngôn ngữ lập trình PHP......................................................................................
    • 2.1 Giới thiệu
    • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
    • 2.1 Ưu điểm của PHP
  • 2 Laravel Framework
  • 2 HTML, CSS & Javascript
    • 2.3 HTML
    • 2.3 CSS
    • 2.3 JAVASCRIPT
  • 2 Môi trường phát triển khác
    • 2.4 MySQL
    • 2.4 XAMPP
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
  • 3 Các yêu cầu đặt ra cho hệ thống
    • 3.1 Các tác nhân của hệ thống
    • 3.1 Biểu đồ usecase tổng quát
  • 3 Các chức năng chính của hệ thống - 3.2 Chức năng đăng nhập - 3.2 Chức năng tạo bài viết mới - 3.2 Chức năng quản lý bài viết - 3.2 Chức năng thêm khu vực - 3.2 Chức năng thêm doanh nghiệp - 3.2 Chức năng quản lý người dùng - 3.2 Chức năng tạo mới quyền người dùng.................................................... - 3.2 Chức năng quản lý quyền hạn................................................................. - 3.2 Chức năng tạo mới chức vụ - 3.2 Chức năng quản lý chức vụ - 3.2 Chức năng tìm kiếm công việc - 3.2 Chức năng gửi yêu cầu xin việc
  • 3 Thiết kế cơ sở dữ liệu............................................................................................
  • 3 Lược đồ quan hệ của các bảng
  • XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌ NH
  • 4 Giao diện trang chủ
  • 4 Giao diện Admin
  • 4 Giao diện một số chức năng
    • Giao diện chức năng đăng nhập
    • Giao diện danh sách quyền
    • Giao diện chức năng phân quyền tài khoản
    • Giao diện trang danh sách tài khoản
    • Giao diện chức năng quản lý chuyên ngành
    • Giao diện chức năng quản lý khu vực
    • Giao diện chức năng quản lý công ty
    • Giao diện chức năng quản lý bài đăng
    • Giao diện chức năng sửa, thêm bài đăng
  • 4 Kết luận
  • CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN.........................................................................................
  • 5 Những kết quả đạt được
  • Hình 1. Sơ đồ Usecase tổng quát DANH MỤC HÌNH
  • Hình 3. Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập defined.
  • Hình 4. Biểu đồ hoạt động chức năng tạo bài viết mới
  • Hình 5. Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý bài viết
  • Hình 6. Biểu đồ hoạt động chức năng thêm khu vực
  • Hình 7. Biểu đồ hoạt động chức năng thêm doanh nghiệp
  • Hình 8. Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý người dùng
  • Hình 9. Biểu đồ hoạt động chức năng tạo mới quyền người dùng
  • Hình 10. Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý quyền hạn
  • Hình 11. Biểu đồ hoạt động chức năng tạo mới chức vụ
  • Hình 12. Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý chức vụ
  • Hình 13. Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm công việc
  • Hình 14. Biểu đồ hoạt động chức năng gửi yêu cầu xin việc
  • Hình 15. Database bảng công việc
  • Hình 16. Database bảng danh sách các quyền
  • Hình 17. Database bảng người dùng
  • Hình 18. Database bảng danh sách quyền được cấp
  • Hình 19. Database bảng chức vụ
  • Hình 20. Database bảng phân quyền cho người dùng
  • Hình 21. Database bảng khu vực
  • Hình 22. Database bảng nhóm chuyên ngành
  • Hình 23. Database bảng công ty
  • Hình 24. Database bảng chuyên ngành theo công việc..............................................
  • Hình 25. Biểu đồ quan hệ của các bảng
  • Hình 26. Giao diện trang chủ
  • Hình 27. Giao diện Admin
  • Hình 28. Giao diện chức năng đăng nhập
  • Hình 29. Giao diện danh sách các quyền
  • Hình 30. Giao diện phân quyền tài khoản
  • Hình 31. Giao diện trang danh sách tài khoản
  • Hình 32. Giao diện chức năng quản lý chuyên ngành
  • Hình 33. Giao diện chức năng quản lý khu vực
  • Hình 34. Giao diện quản lý công ty
  • Hình 35. Giao diện quản lý bài đăng..........................................................................
  • Hình 36. Giao diện chức năng chỉnh sửa, thêm bài đăng
  • Bảng 2. Usecase đăng nhập ___________________________________________ Bảng 1. Usecase tạo mới người dùng. ____________ Error! Bookmark not defined.
  • Bảng 3. Usecase tạo bài viết mới _______________________________________
  • Bảng 4. Usecase quản lý bài viết _______________________________________
  • Bảng 5. Usecase thêm khu vực _________________________________________
  • Bảng 6. Usecase thêm doanh nghiệp ____________________________________
  • Bảng 7. Usecase quản lý người dùng ____________________________________
  • Bảng 8. Usecase tạo mới quyền người dùng ______________________________
  • Bảng 9. Usecase quản lý quyền hạn _____________________________________
  • Bảng 10. Usecase tạ mới chức vụ _______________________________________
  • Bảng 11. Usecase quản lý chức vụ ______________________________________
  • Bảng 12. Usecase tìm kiếm công việc ____________________________________
  • Bảng 13. Usecase gửi yêu cầu xin việc ___________________________________

10

1 Nhu cầu tuyển dụng

Trong quý 4 năm 2020, Navigos Search quan sát thấy nhu cầu tuyển dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã hồi phục nhanh sau Covid-19. Các doanh nghiệp vẫn tiếp tục tuyển dụng, tuy nhiên tập trung vào các nhân sự chất lượng cao với các công nghệ cập nhật nhất nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường cũng rất nhạy bén trong việc xây dựng thương hiệu tuyển dụng và có chính sách lương thưởng tốt để thu hút nhân sự chất lượng. Mặc dù dịch bệnh Covid-19 vẫn khiến ngành Công nghệ thông tin trì hoãn trong tuyển dụng, tuy nhiên vẫn có công ty trong mảng này đang có nhu cầu phát triển rất lớn với kế hoạch tuyển dụng 1 kỹ sư công nghệ thông tin trong năm 2021.

1 Mục tiêu và chứ c năng Để có một website tìm kiếm việc làm thì yêu cầu giao diện cần phải thân thiện với cả máy tính cũng như thiết bị di động, dễ sử dụng cho người dùng. Bên cạnh đó, website cần phải có tốc độ xử lý nhanh, chính xác, hiệu quả. Website cần có các chức năng cơ bản của các trang tìm kiếm việc làm như: Người dùng có thể tìm kiếm việc làm theo khả năng của bản thân, doanh nghiệp có thể đăng bài tuyển nhân sự, chỉnh sửa thông tin bài đăng, xoá bài đăng cũ.

1 Định hướng giải quyết vấn đề

Dựa trên cơ sở mục tiêu và chức năng chính của hệ thống, cùng với thời gian làm việc trực tiếp cũng ngôn ngữ PHP nên chúng em đã quyết định sử dụng ngôn ngữ này là ngôn ngữ chính xử lý logic của hệ thống. Kết hợp với một số ngôn ngữ như HTML, CSS, Javascript... để thiết kế giao diện. Với việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình phổ biến và các tiện ích mạng xã hội kèm theo đã được chứng minh tính hiệu quả qua các website lớn, chúng em tự tin khảng định hệ thống có thể đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu đặt ra.

11

CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ

2 Ngôn ngữ lập trình PHP......................................................................................

2.1 Giới thiệu

PHP là viết tắt của từ “PHP: Hypertext Preprocessor”, đây là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, mục tiêu chính của ngôn ngữ là cho phép các nhà phát triển viết ra các trang web động một cách nhanh chóng. Nó rất phù hợp để phát triển web và có thể dễ dàng nhúng vào các trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng. Vào tháng 11 năm 1997, PHP/FI 2 được chính thức công bố, sau một thời gian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta. Nhưng không lâu sau đó, nó đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3 – phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay. PHP 3 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian 9 tháng được cộng đồng kiểm nghiệm. PHP 3 đã được Andi Gutmans và Zeev Suraski tạo ra sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước đó. Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do họ nhận thấy PHP/FI 2 hết sức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đang xúc tiến trong một dự án của trường đại học. Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3 là các tính năng mở rộng mạnh mẽ của nó. Ngoài khả năng cung cấp cho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng của PHP 3 đã thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mở rộng mới. Tháng 5 năm 2000, gần 2 năm sau khi bản PHP 3 ra đời, phiên bản PHP 4 chính thức được công bố. Ngoài tốc độ xử lý được cải thiện rất nhiều, PHP 4 đem đến các tính năng chủ yếu khác gồm có sự hỗ trợ nhiều máy chủ Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra, nhiều cách xử lý thông tin người sử dụng

13

sở dữ liệu MySQL nên việc cài đặt môi trường phát triển vô cùng đơn giản, thông qua một bộ cài đặt duy nhất như là: XAMPP trên windows và linux, MAMP trên MacOS...

2 Laravel Framework

  • Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell với phiên bản đầu tiên được ra mắt vào tháng 6 năm 2011. Laravel ra đời nhằm mục đích hỗ trợ phát triển các ứng dụng web, dựa trên mô hình MVC (Model – View – Controller).
  • Laravel hiện được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tại Gitthub.
  • Laravel là một trong những PHP Framework phổ biến nhất trên thế giới được sử dụng để xây dựng ứng dụng web từ các dự án nhỏ đến lớn và là sự lựa chọn của nhiều lập trình viên PHP chuyên nghiệp vì hiệu suất, tính năng và khả năng mở rộng của nó.
  • Laravel tuân theo Mô hình MVC (Model View Controller) giúp dễ dàng học và nhanh chóng tạo nguyên mẫu cho các ứng dụng web loại bỏ "sự đau khổ" khi lập trình web bằng cách cung cấp các tính năng tích hợp như xác thực, email, định tuyến, session và nhiều hơn thế nữa.. rất dễ tùy chỉnh để bạn có thể tạo cấu trúc dự án web, đáp ứng nhu cầu của thể của riêng bạn. Với cú pháp đẹp và thanh lịch của Laravel, bạn có thể viết code dễ đọc dễ bảo trì.
  • Laravel được Taylor Otwell tạo ra vào năm 2011, kể từ đó anh đã tiếp tục phát triển Framework này rất nhiều và làm cho nó tương thích với các công nghệ web mới nhất.

14

2 HTML, CSS & Javascript 2.3 HTML

HTML là chữ viết tắt cho “HyperText Markup Language”, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản" là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web với các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. Cùng với CSS và JavaScript, HTML tạo ra bộ ba nền tảng kỹ thuật cho World Wide Web. HTML được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp. HTML đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duy trì. HTML được sáng tạo bởi Tim Berners-Lee, nhà vật lý học của trung tâm nghiên cứu CERN ở Thụy Sĩ. Anh ta đã nghĩ ra được ý tưởng cho hệ thống hypertext trên nền Internet. Anh xuất bản phiên bản đầu tiên của HTML trong năm 1991 bao gồm 18 tag HTML. Từ đó, mỗi phiên bản mới của HTML đều có thêm tag mới và attributes mới. Nâng cấp mới nhất gần đây là vào năm 2014, khi ra mắt chuẩn HTML5.

2.3 CSS

CSS là chữ viết tắt cho “Cascading Style Sheets”, được sử dụng để mô tả giao diện và định dạng của một tài liệu viết bằng ngôn ngữ đánh dấu (markup). Nó cung cấp một tính năng bổ sung cho HTML. Nó thường được sử dụng với HTML để thay đổi style của trang web và giao diện người dùng. Nó cũng có thể được sử dụng với

16

2 Môi trường phát triển khác

2.4 MySQL

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng, đặc biệt là các ứng dụng website và nó thường đi kết hợp với ngôn ngữ lập trình PHP để xây dựng các ứng dụng website. MySQL được các hệ thống web ưa chuộng là vì tốc độ xử lý cao, dễ sử dụng, ổn định, và tương thích với các hệ điều hành thông dụng hiện nay như Linux, Window, Mac OS X, Unix, FreeBSD...

2.4 XAMPP

Apache và MySQL là hai yếu tố cần thiết cấu thành nên môi trường phát triển ứng dụng web bằng ngôn ngữ PHP. Do đó XAMPP ra đời nhằm mục đích kết hợp tất cả các yếu tố cấu thành WebServer trong một chương trình. XAMPP là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) được tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các công cụ như phpMyAdmin. XAMPP có chương trình quản lý khá tiện lợi, cho phép chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào. Nhìn chung XAMPP được xem là một bộ công cụ hoàn chỉnh dành cho lập trình viên PHP trong việc thiết lập và phát triển các website.

17

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Nội dung: Chương 2 trình bày các yêu cầu đặt ra cho hệ thống, các tác nhân của hệ thống. Đồng thời đưa ra các chức năng, biểu đồ UseCase và biểu đồ hoạt động cho từng tác nhân đó. Trên cơ sở phân tích trên chúng em sẽ thiết kế các bảng trong cơ sở dữ liệu và quan hệ của chúng.

3 Các yêu cầu đặt ra cho hệ thống

Hệ thống là một website tìm kiếm nên đa phần chỉ tập trung đến thông tin tuyển dụng mà doanh nghiệp đưa ra. Do đó các yêu cầu đặt ra cho hệ thống cũng phải phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Yêu cầu về giao diện website: phải có giao diện thân thiện, bắt mắt, dễ sử dụng, phù hợp với thị yếu và nhu cầu của người dùng. Trang chủ phải hiển thị bao quát toàn bộ hệ thống và phải làm nổi bật những bài mới. Hệ thống phải có các trang giới thiệu, trang thông tin chi tiết để người dùng có thể tìm được đúng nhu cầu công việc. Về hiệu năng của hệ thống: hệ thống phải có hiệu năng xử lý nhanh, ngay lập tức phải hồi lại khi người dùng click vào một chức năng cụ thể. Bên cạnh hiêu năng nhanh còn phải xử lý chính xác yêu cầu của khách hàng và đảm bảo an toàn bảo mật cho khách hàng. Về các chức năng của hệ thống: đảm bảo hệ thống có đầy đủ chức năng cần thiết. Về phía người dùng, họ có thể tìm kiếm bài viết và chức năng xin việc. Về phần quản lý của doanh nghiệp có chức năng đăng nhập, thêm bài viết mới, chỉnh sửa bài, xoá bài viết... Người quản trị có thể quản lý tất cả các người dùng trong hệ thống, và chức năng tạo tài khoản mới.

3.1 Các tác nhân của hệ thống

User (Guest): là những người dùng không cần đăng nhập vào hệ thống. Những tác nhân này là những sinh viên vừa ra trường va đăng cần tìm việc cho mình, do đó chức năng của tác nhân này chỉ có: tìm kiếm việc, gửi yêu cầu xin việc. Manager: là tác nhân chính mà hệ thống hướng tới, tác nhân thực hiện các chức năng: đăng nhập, đăng xuất, quản lý bài viết, quản lý tài khoản cá nhân... Admin: là tác nhân giữ vai trò chính trong hệ thống website. Là người điều hành, quản lý và theo dõi mọi hoạt động của hệ thống. Tác nhân có thể thực hiện được tất cả chức năng quản trị trong hệ thống như là: Đăng nhập, đăng xuất, quản lý

19

trang đến trang quản trị. Chức năng này áp dụng cho tác nhân là người quản trị hệ thống (Admin) và các doanh nghiệp đã có tài khoản (Manager). UseCase đăng nhập Bảng 1. Usecase đăng nhập Tên UseCase Đăng nhập. Mô Tả Cho phép người dùng đăng nhập tài khoản. Tác Nhân Người quản trị

Điều kiện đầu vào Khi người dùng đã có tài khoản và chưa đăng

Giao diện chức năng đăng nhập

Điều kiện đầu ra Người dùng đăng nhập thành công.

Dòng sự kiện chính

  • Người dùng truy cập vào trang quản trị.
  • Người dùng điền thông tin đăng nhập: email và mật khẩu đã được tạo trước đó.
  • Nhấn nút đăng nhập để đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện phụ

  • Khi người dùng nhập thông tin tài khoản vào form đăng nhập không chính xác hoặc chưa có tài khoản trước đó, hệ thống sẽ hiển thị thông báo và quay lại trang đăng nhập.

20

Hình 3. Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập defined.

Mô tả biểu đồ hoạt động: Chức năng đăng nhập bắt đầu khi Admin hoặc Manager có tài khoản nhưng chưa đăng nhập vào hệ thống truy cập trang đăng nhâp. Tại đây Admin hoặc Manager có thể đăng nhập bằng form đăng nhập bằng cách điền đầy đủ thông tin trên form hiển thị và ấn nút đăng nhập. Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin đăng nhập, nếu sai hệ thống sẽ hiển thị lại trang đăng nhập cùng thông báo lỗi, nếu thành công hệ thống sẽ lưu dữ liệu đăng nhập vào session và chuyển hướng đến trang quản trị. 3.2 Chứ c năng tạo bài viết mới Mô tả chức năng Chức năng cho phép người quản trị có thể đăng thông tin tuyển dụng của doanh nghiệp để tuyển nhân viên phù hợp với công việc. Chức năng này áp dụng cho tác nhân là người quản trị hệ thống (Admin) và các doanh nghiệp đã có tài khoản (Manager).