Hướng dẫn làm báo cáo thực tập ftu năm 2024

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-***-

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHOÁ

ĐỀ TÀI:

Hoạt động tín dụng ngắn hạn

của

Ngân hàng

Nông Nghiệp Và Phát Triển

Nông Thôn

Chi nhánh

tỉnh Đăk Lăk

Sinh viên thực hiện

:

Diêu Tuệ Nhung

Lớp

: A5

Tài chính ngân hàng

Khoá

: 46

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Hải Thúy

Hướng dẫn làm báo cáo thực tập ftu năm 2024

1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam, tài chính –

ngân

hàng luôn là một lĩnh vực quan trọng đối với kinh tế Việt Nam cũng như thế giới.

Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách và đổi mới toàn diện, nhất là trong lĩnh vực tín dụng

.

Tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng có ý nghĩa cực kỳ

quan trọng đối với nền kinh tế,

góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển vổn trong nền kinh tế.

Để nghiên cứu sâu hơn về tín dụng ngân hàng, được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của nhà trường cho phép sinh viên năm thứ 3 được thực tập tại các doanh nghiệp, em đã có cơ hội được cọ sát thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về hoạt động tín dụng và việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk, báo cáo này đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm tăng hiệu quả trong hoạt động tín dụng của chi nhánh.

Kết cấu của báo cáo được chia thành ba chương như sau:

Chương 1:

Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam

Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –

Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk

Chương 3: Đề xuất một số giải

pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn –

Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn –

Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập giữa khóa tại Ngân hàng. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Hải Thúy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo

này.

2

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) –

CHI

NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK

1.1.

Tổng quan về Agribank Việt Nam

1.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn. Ngày 7/3/1994 Ngân hàng

Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước.

Ngày 15/11/1996, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nhiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài chức năng của ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

còn có

nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản.

Đến

cuối năm 2009, tổng tài sản của Agribank đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng,

tăng 22% so với

năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợ nền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 242.062 tỷ đồng.

1.1.2.

Tầm nhìn sứ mạng

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam luôn khẳng định vai trò là Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện sứ mệnh dẫn dắt thị trường.