Học quản trị tại đại học kinh tế đánh giá năm 2024

Chương trình đào tạo các cử nhân quản trị kinh doanh có kiến thức vững chắc để có thể quản trị tổ chức thông qua các công việc như: lập kế hoạch chiến lược, tổ chức bộ máy và thu hút nguồn nhân lực, lãnh đạo, kiểm soát các hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Sinh viên được định hướng đào tạo để trở thành một nhà lãnh đạo, một nhà khởi nghiệp có phong cách hiện đại, năng động với khả năng thích ứng tốt trong bối cảnh công nghệ mới và hội nhập kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, sau 1,5 năm học chương trình quản trị kinh doanh tại Đại học kinh tế TP.HCM, sinh viên sẽ có cơ hội lựa chọn môn học một cách linh hoạt để có thể phát triển chuyên sâu theo định hướng nghề nghiệp của bản thân: (1) Một nhà quản trị chuyên nghiệp; (2) Một nhà khởi nghiệp; (3) Một chuyên gia quản trị chất lượng. Quản trị kinh doanh UEH – Nơi đào tạo các nhà quản trị, các nhà khởi nghiệp mang tầm vóc quốc tế.

Học quản trị tại đại học kinh tế đánh giá năm 2024

Mã đăng ký xét tuyển KSA: 7340101_01

Mã đăng ký xét tuyển KSV: 7340101

Chỉ tiêu (KSA): 850

Chỉ tiêu (KSV): 30

Xem video giới thiệu chương trình TẠI ĐÂY

Chương trình tiên tiến quốc tế

Là các chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Châu Á (AUN-QA) hoặc Châu Âu (FIBAA)

Học phí chương trình tiên tiến xem TẠI ĐÂY.

Người học đã tốt nghiệp Trung học phổ thông.

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Kiến thức giáo dục đại cương: 50 tín chỉ

  • Triết học Mác – Lênin
  • Kinh tế chính trị Mác – Lênin
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Tiếng Anh tổng quát
  • Tiếng Anh chuyên ngành 1 (COB)
  • Tiếng Anh chuyên ngành 2 (COB)
  • Nhập môn tâm lý học
  • Phát triển bền vững
  • Tư duy thiết kế
  • Kinh tế vi mô
  • Kinh tế vĩ mô
  • Toán dành cho kinh tế và quản trị
  • Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
  • Luật kinh doanh
  • Nguyên lý kế toán
  • Kỹ năng mềm
  • Khởi nghiệp kinh doanh
  • ERP (HRM)

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 65 tín chỉ

Kiến thức ngành

  • Quản trị học
  • Kế toán quản trị
  • Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
  • Quản trị điều hành
  • Quản trị nguồn nhân lực
  • Tài chính cho nhà Quản trị
  • Chiến lược marketing cho nhà quản trị
  • Hành vi tổ chức
  • Quản trị chất lượng
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
  • Thẩm định dự án
  • Quản trị chiến lược
  • Phân tích định lượng trong quản trị

Kiến thức chuyên ngành

  • Quản trị rủi ro doanh nghiệp
  • Quản trị sự thay đổi
  • Triển khai chiến lược
  • Lập kế hoạch kinh doanh
  • Lãnh đạo
  • Phát triển kỹ năng quản trị

Các học phần tự chọn: chọn 1 trong 4 nhóm

Nhà quản trị (chọn 3 trong 5)

  • Tư duy thiết kế trong kinh doanh
  • Đạo đức kinh doanh
  • Giao tiếp kinh doanh
  • Văn hóa tổ chức
  • Đàm phán trong quản trị

Nhà quản trị điều hành sản xuất/dịch vụ (chọn 3 trong 6)

  • Quản trị dự án
  • Quản trị quan hệ khách hàng (CRM)
  • Quản trị điều hành 2
  • Quản trị chất lượng dịch vụ
  • Thiết lập và mô hình hóa quy trình trong doanh nghiệp
  • Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean)

Khởi nghiệp (chọn 3 trong 5)

  • Quản trị doanh nghiệp nhỏ
  • Tài chính khởi nghiệp
  • Quản trị sáng tạo và đổi mới
  • Quản trị khởi nghiệp
  • Marketing khởi nghiệp

Nhà quản trị nguồn nhân lực (chọn 3 trong 5)

  • Tuyển dụng và đào tạo
  • Đánh giá thực hiện công việc
  • Quản trị thù lao lao động
  • Quan hệ lao động
  • Luật lao động

Thực tập và tốt nghiệp: 10 tín chỉ

Tổng số tín chỉ: 125 tín chỉ

1. Kiến thức:

  • Có khả năng áp dụng được các kiến thức về chiến lược, tổ chức, nhân sự, điều hành, tài chính, marketing vào trong công việc quản trị/quản lý của một tổ chức với tư cách là một nhà quản trị.
  • Phân tích và phối hợp tốt các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát trong quản trị.
  • Phân tích và giải thích được các bối cảnh kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị – pháp luật, công nghệ, môi trường tự nhiên và đánh giá được tác động của các bối cảnh này đối với tổ chức.
  • Có khả năng áp dụng được các công nghệ mới vào trong công việc quản trị.
  • Có khả năng thích ứng được trong môi trường làm việc đa dạng văn hóa và khác biệt hóa.
  • Có khả năng áp dụng được các kiến thức về đổi mới sáng tạo và dẫn dắt sự thay đổi trong tổ chức.
  • Có khả năng áp dụng được các kiến thức về đạo đức và trách nhiệm xã hội trong hoạt động quản trị.

2. Kỹ năng:

  • Thực hành thuần thục các kỹ năng quản trị bao gồm: kỹ năng nội tại cá nhân (quản trị bản thân, quản trị stress, giải quyết vấn đề), kỹ năng tương tác liên cá nhân (giao tiếp, tạo quyền lực và ảnh hưởng, động viên, quản trị xung đột), kỹ năng làm việc nhóm (phân quyền và ủy quyền, xây dựng đội và làm việc đội, lãnh đạo, dẫn dắt sự thay đổi).
  • Thực hành thuần thục được các kỹ năng mềm như: thuyết trình, tổ chức phỏng vấn, điều hành cuộc họp.
  • Thực hành thuần thục được các kỹ năng tư duy phân tích và tư duy sáng tạo.
  • Thực hành thuần thục được các kỹ năng cảm xúc xã hội.
  • Thực hành thuần thục được các kỹ năng khởi nghiệp kinh doanh.
  • Thuần thục các kỹ năng ngoại ngữ nghe, nói, đọc, viết đủ để giao tiếp, đọc hiểu và chuẩn bị tài liệu chuyên môn quản trị.
  • Thuần thục được các công nghệ mới để có thể ứng dụng trong thực hành công việc.

3. Mức độ tự chủ và trách nhiệm:

  • Có khả năng ứng xử làm việc độc lập hay là một thành viên tích cực của một đội.
  • Có khả năng ứng xử được việc tự lên kế hoạch và đánh giá công việc công việc của bản thân và của người khác.
  • Có khả năng ứng xử trong phân tích để có chính kiến về chuyên môn, tự đưa ra những đánh giá chuyên môn riêng của bản thân.
  • Có khả năng ứng xử nhận thức được bản thân và lên kế hoạch điều chỉnh bản thân cho phù hợp với định hướng mục tiêu của mình.
  • Có khả năng ứng xử theo cách làm việc có trách nhiệm với bản thân và với các bên liên quan.
  • Có khả năng thiết lập được những quy tắc đạo đức riêng của bản thân và luôn thực hiện theo những quy tắc này.
  • Coi trọng giá trị đạo đức và hành động để chống lại những hành vi vi phạm đạo đức trong môi trường làm việc.

Ngoài những chuẩn đầu ra trên, sinh viên tốt nghiệp đạt các chuẩn đầu ra về năng lực ngoại ngữ, tin học, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng như sau:

  • Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam, đạt TOEIC 500
  • Đạt chứng chỉ tin học IC3 (Internet and Computing Core Certification)
  • Đạt chứng chỉ Giáo dục thể chất
  • Đạt chứng chỉ Giáo dục quốc phòng

Sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị có thể đảm nhiệm ở các vị trí quản trị gia, doanh nhân, chủ doanh nghiệp hoặc nhà quản trị có thể tự khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp cho riêng mình.

Quản trị kinh doanh nên học đại học gì?

Top 18 các trường có ngành Quản trị kinh doanh tốt nhất hiện nay.

Trường Đại học Kinh Tế – Luật – ĐH Quốc Gia TPHCM..

Trường Đại học Quốc tế – ĐH Quốc Gia TPHCM..

Trường Đại học Ngoại Thương..

Trường Đại học Thương Mại..

Trường Đại học FPT..

Trường Đại học Tài chính – Marketing..

Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM..

Trường Đại học RMIT..

Kinh tế Quốc dân ngành Quản trị kinh doanh lấy bao nhiêu điểm?

Năm:

STT Chuyên ngành Điểm chuẩn
21 26.85
22 Kinh tế phát triển 27.35
23 Công nghệ thông tin 35.3
24 Quản trị kinh doanh 27.25

Điểm chuẩn Đại Học Kinh Tế Quốc Dân năm 2023huongnghiep.hocmai.vn › diem-truong › dai-hoc-kinh-te-quoc-dannull

Ngành Quản trị kinh doanh ở đại học UEF có bao nhiêu tín chỉ?

Ngành Quản trị kinh doanh tại UEF hệ chính quy được đào tạo trong 4 năm gồm 132 tín chỉ tích lũy, 3 tín chỉ Giáo dục thể chất và 165 tiết Giáo dục quốc an ninh.

Quản trị kinh doanh khối A lấy bao nhiêu điểm?

Điểm chuẩn vào ngành này dao động từ khoảng 18 đến 34 điểm, tuy nhiên, điểm trúng tuyển thường biến đổi theo từng trường và năm học. Dưới đây là một số ví dụ về điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh khối D tại một số trường đại học năm 2022 – 2023: Miền Bắc: Đại học Kinh tế Quốc dân: 27,45 điểm.