Hóa thân vào dòng sông bị ô nhiễm

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 120: Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Xử lý nước thải, rác thải trước khi xả ra ngoài môi trường.

- Không đổ rác thải chìm, gây cản trở dòng chảy tự nhiên.

- Không đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ, mìn, kích điện.

- Nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Địa Lí 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 117 ngắn nhất: Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 117 ngắn nhất: Dựa trên hình 33.1 em hãy sắp xếp các sông lớn theo hai hướng kể trên.
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 119 ngắn nhất: Dựa vào bảng 33.1 và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy.
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 119 ngắn nhất: Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 119 ngắn nhất: Em hãy cho biết, lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 119 ngắn nhất: Em hãy cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta.
  • Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 33 trang 120 ngắn nhất: Em hãy tìm trên hình 33.1 các hồ nước Hòa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào?
  • Bài 1 trang 120 Địa Lí 8 ngắn nhất: Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
  • Bài 2 trang 120 Địa Lí 8 ngắn nhất: Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em.
  • Bài 3 trang 120 Địa Lí 8 ngắn nhất: Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng (m3/s) dưới đây:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 8 khác:

  • Lý thuyết & 400 câu Trắc nghiệm Địa Lí 8 có đáp án
  • Giải bài tập sgk Địa Lí 8 (hay nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 8
  • Giải vở bài tập Địa Lí 8
  • Giải tập bản đồ Địa Lí 8
  • Top 24 Đề thi Địa Lí 8 có đáp án
  • Hóa thân vào dòng sông bị ô nhiễm
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hóa thân vào dòng sông bị ô nhiễm

Hóa thân vào dòng sông bị ô nhiễm

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Địa Lí lớp 8 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 ngắn nhất được biên soạn bám sát theo chương trình sách giáo khoa Địa Lí lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người và hệ sinh thái tự nhiên. Nhất là khi dân số ngày càng tăng nhanh, kéo theo tài nguyên nước càng cạn kiệt và ô nhiễm với tốc độ nhanh hơn. Dù chưa tìm được “đường tắt” để ngăn chặn tình trạng này, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể hành động bảo vệ nguồn nước sạch mỗi ngày bằng những gợi ý của Prudential sau đây bạn nhé!

1. Giảm thiểu rác thải nhựa

Nhiều người vẫn có thói quen xả rác thải nhựa trực tiếp ra sông, hồ, biển dù cho nhựa cần thời gian rất lâu để phân hủy, có những loại nhựa có thể tồn tại 100-200 năm trong môi trường tự nhiên. Trong khi phân hủy, những hạt vi nhựa từ từ rã ra trở thành thức ăn cho các loài thủy hải sản, sinh vật biển và gây ô nhiễm môi trường sống.

Thử tưởng tượng, sau đó chúng ta lại ăn cá, hải sản từ những nguồn nước này đồng nghĩa với việc… ăn luôn cả vi nhựa vào cơ thể. Do vậy, để bảo vệ nguồn nước và bảo vệ chính mình,hãy sử dụng càng ít đồ nhựa càng tốt, sử dụng nhiều lần và đừng xả rác thải nhựa trực tiếp ra môi trường tự nhiên.

\>>> Có thể bạn quan tâm: Bí quyết 5 chữ R để sống xanh "Zero Waste" không còn là lý thuyết

2. Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén

Khi nấu ăn, sẽ có người dùng lại những mẻ dầu chiên đi, chiên lại nhiều lần hay dầu ăn đã quá hạn sử dụng. Những loại dầu mỡ này rất khó phân hủy và khả năng bám dính rất cao nên đối không để dầu như vậy mà đổ trực tiếp xuống cống rãnh hay ống thoát nước. Nếu lâu ngày không xử lý chúng sẽ đóng thành từng mảng trong thành cống, gây cản trở, tắc nghẽn đường ống thoát nước và khiến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày bị ô nhiễm nặng.

Cách tốt nhất là bạn nên thu thập tất cả dầu thừa vào một chai thủy tinh và sau đó vứt đi đúng chỗ, thay vì xả thẳng vào bồn rửa chén, ống thoát nước.

3. Hạn chế hóa chất tẩy rửa

Với các chất tẩy rửa bắt buộc phải sử dụng, như nước rửa chén, nước giặt, xà phòng, việc chọn mua những sản phẩm có thành phần thiên nhiên hoặc tự chế biến các loại nước rửa thảo mộc từ chanh, xả, bồ hòn… cũng là một hành động để bảo vệ môi trường đấy.

Tương tự như dầu ăn, hóa chất tẩy rửa rất nguy hiểm khi chúng xâm nhập vào nguồn nước. Với các hoá chất tẩy rửa đã quá hạn sử dụng, hãy cho nó vào thùng rác thay vì xả thẳng vào nguồn nước. Đồng thời, cũng nên hạn chế dùng các chất tẩy trắng.

Nếu bạn thấy ai đó xả trực tiếp hóa chất độc hại vào nguồn nước, hãy thông báo ngay cho chính quyền địa phương để hành động. Việc bạn giữ im lặng sẽ khiến ô nhiễm nguồn nước trở nên tồi tệ hơn.

Hóa thân vào dòng sông bị ô nhiễm

4. Không vứt tàn thuốc lá vào bồn cầu

Vứt tàn thuốc vào bồn cầu là thói quen của nhiều người khi hút thuốc trong nhà vệ sinh. Thói quen này không chỉ gây mất vệ sinh mà còn vô cùng nguy hiểm, bởi thuốc lá chứa vô vàn hóa chất độc hại. Việc vứt trực tiếp tàn thuốc còn gây tắc nghẽn ống thoát nước mà còn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi do các hóa chất trong thuốc lá còn không thể phân hủy được trong nước.

5. Tránh dùng thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu thường bao gồm các chất độc khó phân hủy. Các chất độc này tích tụ trong đất, thẩm thấu vào nguồn nước ngầm, gây nên tình trạng ô nhiễm cho nguồn nước. Trong khi đó, việc sử dụng thuốc trừ sâu và vứt các phế thải thuốc trừ sâu trực tiếp ra môi trường cũng là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt. Trừ trường hợp sâu bệnh đặc biệt, bạn hãy hạn chế tối đa sử dụng thuốc trừ sâu trong khu vườn nhà mình để giữ cho nguồn nước được sạch sẽ nhé.

6. Dọn dẹp rác

Nếu bạn thấy ai đó xả rác gần nguồn nước, hãy yêu cầu họ đem chúng đi xử lý ở nơi khác. Khi bạn thấy rác trên sàn nhà, hãy nhặt nó lên và vứt nó vào đúng thùng rác. Chúng ta hãy chủ động nhắc nhở lẫn nhau và cùng nhau thực hiện để môi trường sống ngày một tốt hơn, nhờ đó mà sức khỏe của chúng ta cũng được đảm bảo hơn.