Hm số nào sau đây đạt cực trị bằng 0 năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án D

Phát biểu “Hàm số y=fx đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm” là sai vì tồn tại hàm số có cực trị tại điểm x0 không phải là nghiệm của đạo hàm (chẳng hạn hàm y=x đạt cực trị tại x = 0 mà không có đạo hàm tại điểm đó)

Phát biểu “Nếu f'x0=0 và f''x0>0 thì hàm số đạt cực đại tại x0” là sai vì nếu f'x0=0 và f''x0>0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0

Phát biểu “Nếu f'x0=0 và f''x0=0 thì x0 không phải là cực trị của hàm số y=fx đã cho” là sai vì tồn tại hàm số, chẳng hạn y=x4 có f'0=0 và f''0=0

Và x = 0 là cực trị của hàm số.

Phát biểu “Nếu f'x đổi dấu khi x qua điểm x0 và f (x) liên tục tại x0 thì hàm số y=fx đạt cực trị tại điểm x0” là đúng.

  • 1. HÀM SỐ 5.1 LÝ THUYẾT 5.1.1 Khái niệm cực trị hàm số Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là −∞, b là −∞) và điểm x0 ∈ (a; b) 1. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. 2. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0. Chú ý: 1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu fCĐ (fCT ), còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị. 2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số. Câu 1. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1 có đồ thị như hình vẽ: x y O−1 3 A 1 −1 B Ta thấy hàm số liên tục trên (−∞; +∞). Xét điểm x0 = −1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) < f(−1) với mọi x ∈ (−2; 0), x = x0 do đó hàm số đạt cực đại tại x0 = −1. Vậy −1 là điểm cực đại của hàm số, giá trị cực đại (cực đại) là 3, điểm A(−1; 3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số. Tương tự, xét điểm x0 = 1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) > f(1) với mọi x ∈ (0; 2), x = x0 do đó hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 1. Vậy 1 là điểm cực tiểu của hàm số, giá trị cực tiểu (cực tiểu) là -1, điểm B(1; −1) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. 5.1.2 Điều kiện để hàm số đạt cực trị a) Điều kiện cần: Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm x0. Khi đó nếu f có đạo hàm tại điểm x0 thì f (x0) = 0. Điều ngược lại chưa chắc đúng, ta có xét ví dụ dưới đây: Câu 2. Cho hàm số f(x) = x3 4 có đồ thị như hình vẽ: 42 lovestem .edu.vn
  • 2. (0) = 0 nhưng 0 không là điểm cực trị của hàm số. Để kiểm tra một điểm có là điểm cực trị hay không ta có thể áp dụng một trong các điều kiện sau. b) Điều kiện đủ Định lý: Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a, b) và chứa điểm x0. Nếu f (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0. Định lý: Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f (x0) = 0 và f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0: 1. Nếu f”(x0) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0. 2. Nếu f”(x0) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0. 5.1.3 Quy tắc tìm cực trị hàm số Áp dụng các định lý trên, ta có hai quy tắc tìm điểm cực trị như sau: Quy tắc: Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x). Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) bằng 0 hoặc f (x) không xác định. Bước 3: Lập bảng biến thiên. Bước 4: Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. Câu 3. Tìm cực trị của hàm số y = x3 + 3x2 − 4. Lời giải. + TXĐ: R + y = 3x2 + 6x; y = 0 ⇔ x = −2 x = 0 + Bảng biến thiên x y y −∞ −2 0 +∞ + 0 − 0 + −∞−∞ 00 −4−4 +∞+∞ 43 lovestem .edu.vn
  • 3. thiên suy ra x = −2 là điểm cực đại, x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho. Quy tắc: Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x). Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) = 0 và kí hiệu xi (i = 0, 1, ...) là các nghiệm của nó. Bước 3: Tính f”(x) và f”(xi). Bước 4: Dựa vào dấu của f”(xi) để suy ra tính chất cực trị của điểm xi. Câu 4. Tìm điểm cực trị của hàm số y = x3 − 3x + 2. Lời giải. Ta có: y = 3x2 − 3 y = 0 ⇔ x = 1 x = −1 Lại có: y” = 6x y”(1) = 6 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số. y”(−1) = −6 < 0 ⇒ x = −1 là điểm cực đại của hàm số. 5.2 BÀI TẬP 5.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Hàm số y = x3 − 3x + 1 đạt cực đại tại A. x = 0. B. x = 2. C. x = −1. D. x = 1. Câu 2. Giá trị cực đại của hàm số y = x + 2 cos x trên khoảng (0; 3) là A. 5π 6 + √ 3. B. 5π 6 − √ 3. C. π 6 + √ 3. D. π 6 − √ 3. Câu 3. Hàm số y = x + 1 x có giá trị cực đại là A. 1. B. −2. C. −1. D. 2. Câu 4. Đồ thị hàm số y = −x3 + 2x2 − 3x + 4 có điểm cực tiểu (x; y). Tổng x + y là A. 5. B. 104 27 . C. 113 27 . D. 95 27 . Câu 5. Hàm số y = 3x2 − 2x3 đạt cực trị tại A. x = 1; x = −9. B. x = −1; x = 9. C. x = 3; x = −3. D. x = 1; x = −3. Câu 6. Cực đại của hàm số y = 1 3 x3 − 2x2 + 3x − 1 là A. 1 3 . B. −1. C. 1. D. 3. Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số y = x4 + 100 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Cho hàm số y = x4 + x3 − 2x2 − 3x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số có hai cực tiểu. B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số có hai cực đại. Câu 9. Hàm số y = −x2 + 3x + 3 x − 4 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 10. Cho hàm số y = x2 + 3 x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Cực tiểu của hàm số bằng -3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1. C. Cực tiểu của hàm số bằng -6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2. 44 lovestem .edu.vn
  • 4. số nào sau đây có điểm cực đại A. x + 1 x − 3 . B. 2x + 3 x − 4 . C. x − 2 −x2 − 2 . D. x + 5 3x − 1 . Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? x f (x) f(x) −∞ 1 0 1 +∞ + 0 − 0 + 0 − −∞−∞ 22 -1-1 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có bao nhiêu điểm cực tiểu? x f (x) f(x) −∞ −2 0 3 +∞ − 0 + 0 − 0 + +∞+∞ -5-5 33 22 +∞+∞ A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14. Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị x y 1 3 −3 3 O−3 −1 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 5.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 15. Hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)2 (x − 3). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số có một điểm cực đại. B. Hàm số có hai điểm cực trị. C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số không có điểm cực trị. 45 lovestem .edu.vn
  • 5. biểu nào sau đây đúng 1. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua x0. 2. Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm hàm f. 3. Nếu f (x) = 0, f”(x) = 0 thì x0 không phải là cực trị của hàm f. 4. Nếu f (x) = 0, f”(x) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0. A. 1, 3, 4. B. 1. C. 1, 2, 4. D. Tất cả đều đúng. Câu 17. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị x y O A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 18. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị x y O A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 19. Cho hàm số y = x3 − mx2 − 2x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực đại. B. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực tiểu. C. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có một cực đại và một cực tiểu. D. Với mọi m, hàm số đã cho không có cực trị. Câu 20. Hàm số y = |x|(x − 3) có mấy điểm cực trị? A. 4. B. 2. C. 1. D. 0. Lời giải. Chọn đáp án B Hàm số liên tục và xác định trên R 46 lovestem .edu.vn
  • 6. 3) : x ≥ 0 √ −x(x − 3) : x < 0 ⇒ y =    3(x − 1) 2 √ x : x > 0 3 − x 2 √ −x + √ −x : x < 0 Bảng biến thiên: x y y −∞ 0 1 +∞ + || − 0 + −∞−∞ 00 −2−2 +∞+∞ Câu 21. Cho hàm số f(x) = x3 + 6x2 − 15x + 5 đạt hai cực tại hai diểm x1, x2. Giá trị x2 1 + x2 2 là A. 5. B. 10. C. 13. D. 26. Câu 22. Gọi y1, y2 lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đồ thị hàm số y = x4 − 10x2 + 9. Giá trị của biểu thức |y1 − y2| là A. 16. B. 2 √ 5. C. 9. D. 25. Câu 23. A. Hàm số đạt cực đại tại x = kπ(k ∈ Z).. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2kπ(k ∈ Z). C. Hàm số có một điểm cực tiểu là x = 2π 3 + k2π(k ∈ Z).. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = ± 2π 3 + k2π(k ∈ Z). Câu 24. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3 . Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3 . Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có mấy điểm cực trị? x f (x) f(x) −∞ x1 − 1 2 x2 +∞ − 0 + + 0 − +∞+∞ -5-5 +∞ −∞ 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + m. Các kết luận sau, kết luận nào sai? A. Hàm số luôn có 3 cực trị với mọi m. B. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có chu vi không đổi. C. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có diện tích không đổi. D. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác đều. 47 lovestem .edu.vn
  • 7. cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x − 2)2 là: A. 2. B. 2 √ 5. C. 5 √ 2 . D. 5. Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị? x f”(x) f (x) −∞ 1 0 1 +∞ + 0 − 0 + 0 − −∞−∞ 22 -1-1 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực tiểu? x f (x) f(x) −∞ −2 0 3 +∞ − 0 + 0 − 0 + +∞+∞ -5-5 33 22 +∞+∞ A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 5.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 2mx2 + (m2 − m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1. A. m = 2. B. m = 1. C. m = −2. D. m = 1 và m = 2. Câu 32. Cho hàm số y = 1 3 mx3 − (3 − m)x2 + (m − 4)x + 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị trong đó hoành độ của hai điểm cực trị cùng dương. Tìm S. A. S = 9 2 . B. S = ∅. C. S = −∞; 9 2 . D. S = 0; 3 4 . Câu 33. Cho hàm số y = − 1 3 x3 + 1 2 ax2 + bx + 1 3 . Tính a + b biết hàm số đạt cực đại tại x = 1 và giá trị cực đại tại điểm đó bằng 2. A. -2. B. 1. C. 3. D. 5. Câu 34. Hàm số y = x3 3 − (m2 − 1)x2 + (2m − 1)x + 3 có các điểm cực trị cách đều trục tung thì điều kiện của m là: A. m = 2. B. m = −1. C. m = 1 . D. m = ±1. Câu 35. Hàm số y = (m − 3)x3 − 2mx2 + 3 không có cực trị khi: A. m = 3. B. m = 0 hoặc m = 3. C. m = 0 . D. m = 3. 48 lovestem .edu.vn
  • 8. số y = ax4 +bx2 +c đạt cực đại tại A(0; −3) và đạt cực tiểu tại B(−1; −5). Khi đó giá trị a, b, c lần lượt là: A. −3; −1; −5. B. 2; −4; −3. C. 2; 4; −3. D. −2; 4; −3. Câu 37. Cho hàm số y = mx3 + 3mx2 − (m − 1)x − 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số không có cực trị. A. m = 0. B. m ≤ 1 4 . C. m ≥ 0. D. 0 ≤ m ≤ 1 4 . Câu 38. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 +2x2 −3x+1 là: A. 26x + 9y − 15 = 0. B. −25x + 9y − 15 = 0. C. 26x − 9y + 15 = 0. D. 25x − 9y + 15 = 0. Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m + 2)x4 − 2(m − 2)x2 − 5 không có cực đại. A. −2 < m ≤ 2. B. −2 < m < 2. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. m > −2. Câu 40. Cho hàm số y = x3 + (m − 1)x2 + (m + 2)x − m. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1. A. Không tồn tại m thõa mãn. B. m < −2. C. m = −1. D. m = 0. Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x2 1 + x2 2 = 3. A. -3. B. 3. C. − 3 2 . D. 3 2 . Câu 42. Cho hàm số y = x3 + mx2 + (m2 − 3m)x + 4 với m là tham số. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại 2 điểm x1, x2 sao cho x1x2 < 0. A. m ∈ (0; 3). B. m ∈ [0; 3]. C. m ∈ (−∞; 0) ∪ (3; ∞). D. m ∈ (−∞; 0] ∪ [3; ∞). Câu 43. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + m2 − 2. Tìm m để đồ thi hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. A. m = 1. B. m = −1. C. m = 2. D. m = −2. Câu 44. Cho hàm số y = x2 + mx + 1 x + m . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. Một học sinh làm như sau: Bước 1: TXĐ D = R{−m} y = x2 + 2mx + m2 − 1 (x + m)2 . Bước 2: Hàm số đạt cực đại ↔ y (2) = 0(∗) Bước 3: (∗) ⇔ m2 + 4m + 3 = 0 ⇔ m = −1 hoặc m = −3 Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Đúng. Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của m để ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + m − 1 tạo thành tam giác đều. A. m = 3. B. m = 0. C. m > 0. D. m = 3 √ 3. Câu 46. Cho hàm số y = x4 + mx. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Minh đã làm như sau: Bước 1: TXĐ: D = R 49 lovestem .edu.vn
  • 9. m, y = 12x2 Bước 2: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 khi và chỉ khi y (0) = 0 y (0) > 0 1. y (0) = 0 ⇔ m = 0 2. y (0) = 0 Bước 3: Điều kiện 2 luôn không thỏa mãn (*). Vậy hàm số trên luôn không có cực tiểu tại x = 0 với mọi m. Minh giải đúng hay sai, nếu sai thì sai từ bước nào? A. Đúng. B. Sai từ bước số 1. C. Sai từ bước số 2. D. Sai từ bước số 3. Lời giải. Chọn đáp án C Sai từ bước số 2. Chú ý: Định lí chỉ đúng một chiều: Nếu hàm số có điểm cực tiểu tại x = x0 thì y (0) = 0 y (0) > 0 Chiều ngược lại là không đúng! Để giải bài toán này, sau khi tìm được m = 0 thõa mãn y (0) = 0, ta phải thay m = 0 vào hàm số, kẻ bảng biến thiên, từ đó kết luận m = 0 có thỏa mãn yêu cầu hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 hay không. Vậy không được sử dụng mệnh đề đảo của mệnh đề trên để tìm cực trị! Câu 47. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 1 2 − x là: A. y = −2x + 3. B. y = 1 2 x + 2. C. y = −2x − 2 . D. y = −1 2 x. 5.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO Câu 48. Cho hàm số y = 1 3 x3 − mx2 + (2m + 3)x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục Oy. A. m > 3. B. m < 3. C. 3 < m < 10. D. m ≥ 3. Câu 49. Hàm số y = x4 − 2(m2 + 1)x2 + 1 có 3 điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất thì m bằng: A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0. Câu 50. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông cân. A. m = 1 và m = 0. B. m = 0. C. m = 1. D. m = −1. Lời giải. Chọn đáp án C TXĐ: D = R y = 0 ⇔ 4x3 − 4mx = 0 ⇔ x = 0 x2 = m Để hàm số có 3 cực trị thì m > 0 ⇒ tọa độ các điểm cực trị là: A(0; 2), B(− √ m; 2 − m2 ), C( √ m; 2 − m2 ). Tam giác ABC cân tại A nên nó vuông cân ⇔ AB ⊥ AC ⇔ −→ AB. −→ AC = 0 ⇔ m4 − m = 0 ⇔ x = 0(L) x = 1(TM) 50 lovestem .edu.vn
  • 10. hàm số y = x4 − 2mx2 + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. A. m = 3 √ 3 và m = 0. B. m = 0. C. m = 3 √ 3. D. m = 3. Câu 52. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. Tính tổng tất cả các phần tử của S. A. 2. B. 4. C. 0. D. 4 √ 2. Câu 53. Cho hàm số y = 1 3 x3 − mx2 + 2x − m3 . Với x1, x2 là hoành độ của hai điểm cực trị.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x2 1 + 9x2 2 đạt giá trị nhỏ nhất. A. m = 2 √ 6 3 . B. m = − 2 √ 6 3 . C. m = − 2 √ 6 3 và m = 2 √ 6 3 . D. m = 0. Câu 54. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng (d) : x + 4y − 5 = 0 một góc 45◦ . A. m = − 39 10 và m = − 1 2 . B. m = − 39 10 . C. m = − 1 2 . D. m = −3. Lời giải. Chọn đáp án C Note: Với mọi hàm số y = f(x) có dạng đơn thức bậc ba, ta đều có thể biểu diễn chúng dưới dạng như sau: y = y (x).f(x) + h(x)(∗) với f, h là các đơn thức bậc 1. Nếu đồ thị hàm số y có hai điểm cực trị thì khi thay hoành độ các điểm cực trị vào (*) ta được y0 = h(x0) ((x0, y0 là một trong hai điểm cực trị). Do đó y = h(x) chính là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị. Hướng dẫn giải: TXĐ: D = R Xét y = 3x2 −6x−m. Hàm số có CĐ, CT ⇔ y = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = 9+3m > 0 ⇔ m > −3. Viết được y = 1 3 x − 1 3 .y − 2m 3 + 2 x+2− m 3 ⇒ Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có dạng ∆: y = − 2m 3 + 2 x + 2 − m 3 ⇒ vecto chỉ phương (VTCP) n∆ = 2m 3 + 2; 1 VTCP của (d) là nd = (1; 4). (∆) tạo với (d) một góc 45◦ ⇔ cos(∆, d) = 1 √ 2 ⇔    m = − 39 10 (L) m = −1 2 (TM) Câu 55. Cho hàm số y = x3 − 3mx + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn: diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. Tổng các phần tử của S là: A. 2. B. √ 3. C. − √ 3. D. 1. Câu 56. Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ: Hàm số y = |f(x)| có bao nhiêu cực trị? 51 lovestem .edu.vn
  • 11. 1 +∞ − + 0 − +∞+∞ -1 −∞ 22 −∞−∞ A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 57. Cho hàm số y = 1 3 x3 − (2m − 1)x2 + (1 − 4m)x + 1. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 thỏa mãn |x1 − x2| = 8. Tổng các phần tử của S là: A. 1. B. 2. C. -2. D. 0. Lời giải. Chọn đáp án D TXĐ: D = R Xét |x1 − x2| = (x1 + x2)2 − 4x1x2 = (4m − 2)2 − 4.(1 − 4m) |x1 − x2| = 8 ⇔ (4m − 2)2 − 4.(1 − 4m) = 64 ⇔ 16m2 = 64 ⇔ m = ±2 ⇒Tổng bằng 0. Câu 58. Cho hàm số y = 1 3 x3 − ax2 − 3ax + 4 với a là tham số. Tìm a để hàm số có 2 điểm cực trị x1, x2 thõa mãn x2 1 + 2ax2 + 9a a2 + a2 x2 2 + 2ax1 + 9a = 2 A. 4. B. 1 4 . C. -4. D. − 1 4 . Lời giải. Chọn đáp án C TXĐ: D = R y = x2 − 2ax − 3a Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Khi đó ∆ = 4a2 + 12a > 0 ⇔ a(a + 3) > 0 ⇔ a > 0 hoặc a < −3 Theo Vi-et ta có: x1 + x2 = 2a, x1x2 = −3a Ta có x2 1 + 2ax2 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2 + 12a > 0 Tương tự có x2 2 + 2ax1 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2 + 12a > 0 Khi đó thay vào biểu thức điều kiện ta có: 4a2 + 12a a2 + a2 4a2 + 12a = 2 ⇔ 4a2 + 12a a2 = 1 Giải ra ta được a = −4. (TM) Câu 59. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như trên hình vẽ. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = |f(x) + m| có 3 điểm cực trị là: x y 2 -1 O C 52 lovestem .edu.vn
  • 12. −2 hoặc m ≥ 1. B. m ≤ −2 hoặc m ≥ 1. C. m = −2 hoặc m = −1. D. −2 ≤ m ≤ 1. 53 lovestem .edu.vn