Hiểu về chuyển hóa cơ bản như thế nào là dùng

1. Người gầy có mức chuyển hóa năng lượng cao hơn

Vài người có khả năng ăn bất cứ thứ gì mà không bị tăng cân. Người ta thường nghĩ rằng do mức độ chuyển hóa năng lượng của họ quá nhanh. Nhưng dù chuyển hóa thực sự có liên hệ với cỡ người, cũng không phải theo cách mọi người thường nghĩ.

Người gầy có mức chuyển hóa hầu như là chậm hơn bình thường

Theo Tiến sỹ Yoni Freedhoff của trường Đại học Ottawa, những người gầy có mức chuyển hóa hầu như là chậm hơn bình thường, vì thế họ không thể đốt cháy năng lượng khi đang nghỉ ngơi. Năng lượng khó chuyển hóa thành cân nặng, dẫn đến việc họ khó tăng cân hơn người thường.

Nhưng ngoài cân nặng, cơ bắp cũng có ảnh hưởng to lớn đối với lượng calo mà mỗi người đốt cháy hàng ngày. So sánh 2 người có cùng cân nặng, người có lượng cơ bắp lớn hơn chuyển hóa nhanh hơn. Đây là lý do nên gắn liền việc ăn kiêng với tập thể dục.

2. Bỏ bữa có thể khiến chuyển hóa chậm lại

Bạn thường nghĩ rằng việc bỏ bữa chính và chỉ ăn nhẹ trong ngày có thể giúp giảm cân? Thật ra, việc một người ăn ở mức độ thường xuyên ra sao không mấy ảnh hưởng đến sự chuyển hóa. Việc ăn nhiều bữa thường có tác dụng kiềm chế sự thèm ăn, chống đói, giúp mọi người có thể khống chế lượng thực phẩm nạp vào.

Ăn ở mức độ thường xuyên ra sao không mấy ảnh hưởng đến sự chuyển hóa

Với người bình thường, điều quan trọng phải chú ý là số lượng và chất lượng thực phẩm ta tiêu thụ. Dù bạn ăn cơm chứa 2000 calo trong 1 bữa hay chia ra cả ngày, nó vẫn có tác dụng tương tự. Thay vì thế, bạn nên chọn thực phẩm chất lượng để ăn trong những quãng thời gian phù hợp với bạn.

>> Xem thêm Cảnh báo mức độ nguy hiểm của bệnh béo phì

Chuyển hoá cơ bản là


Câu 18552 Nhận biết

Chuyển hoá cơ bản là


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Chuyển hóa --- Xem chi tiết
...

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b c McNab BK (1997). “On the Utility of Uniformity in the Definition of Basal Rate of Metabolism”. Physiological Zoology. 70 (6): 718–720. doi:10.1086/515881.
  2. ^ Ballesteros FJ, Martinez VJ, Luque B, Lacasa L, Valor E, Moya A (2018). “On the thermodynamic origin of metabolic scaling”. Scientific Reports. 8: 1448:1–1448:10. Bibcode:2018NatSR...8.1448B. doi:10.1038/s41598-018-19853-6.
  3. ^ Manini TM (2010). “Energy expenditure and aging”. Ageing Research Reviews. 9 (1): 1–11. doi:10.1016/j.arr.2009.08.002. PMC2818133. PMID19698803.
  4. ^ McMurray RG, Soares J, Caspersen CJ, McCurdy T (2014). “Examining variations of resting metabolic rate of adults: a public health perspective”. Medicine & Science in Sports & Exercise. 46 (7): 1352–1358. doi:10.1249/MSS.0000000000000232. PMC4535334. PMID24300125.

Mục lục

Bạn biết gì về chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể?

Video liên quan

Chủ đề