Hệ số đồng thời của thiết bị điện là gì

  • #1

Chào các anh chị. Em đang tìm hiểu và lập bảng tính hệ thống điện cho 1 tòa nhà chung cư nhưng đang vướng mắc về cách phân biệt và lựa chọn hệ số sử dụng Ku, hệ số đồng thời Ks, hệ số nhu cầu Kyc. Em có đọc một số thuyết minh thiết kế nhưng thấy rằng phần lựa chọn và cách thức tính toán các hệ số này của các TVTK không giống nhau nên khá hoang mang.
Anh chị có kinh nghiệm về mảng này xin chỉ giáo giúp em ạ.

Hệ số đồng thời của thiết bị điện là gì

  • #2

Em lên gửi bản Exel lên để ACE tư vấn và điền thêm cho em

  • #4

Bạn nhìn vào công thức của TCVN 9206 sẽ hiểu ý nghĩa các hệ số:
+ Ku đặc trưng cho công suất hoạt động thực tế so với định mức (name plate). Ku dùng cho 1 thiết bị / hoặc 1 nhóm TB cụ thể.
+ Ks đặc trưng cho mức độ hoạt động cùng lúc. Ks dùng cho nhiều thiết bị/ nhiều nhóm thiết bị.
+ Kyc đặc trưng cho cả nhu cầu sử dụng và hệ số đồng thời. Kyc dùng cho 1 nhóm thiết bị (thường TB cùng loại, ví dụ thang máy).

Vì vậy Ku và Ks đi cùng nhau: Ptt = Ks * tổng (Ku * Pđm)i
Còn khi cho Kyc rồi thì đơn giản là Ptt = Kyc* tổng (Pđm)i

  • #5

Bạn nhìn vào công thức của TCVN 9206 sẽ hiểu ý nghĩa các hệ số:
+ Ku đặc trưng cho công suất hoạt động thực tế so với định mức (name plate). Ku dùng cho 1 thiết bị / hoặc 1 nhóm TB cụ thể.
+ Ks đặc trưng cho mức độ hoạt động cùng lúc. Ks dùng cho nhiều thiết bị/ nhiều nhóm thiết bị.
+ Kyc đặc trưng cho cả nhu cầu sử dụng và hệ số đồng thời. Kyc dùng cho 1 nhóm thiết bị (thường TB cùng loại, ví dụ thang máy).

Vì vậy Ku và Ks đi cùng nhau: Ptt = Ks * tổng (Ku * Pđm)i
Còn khi cho Kyc rồi thì đơn giản là Ptt = Kyc* tổng (Pđm)i

Vâng. Đúng ra là sẽ tính toán như thế. Nhưng đa phần hồ sơ thiết kế em có đọc thì của 1 số dự án thì họ chỉ đưa ra chung 1 hệ số gọi là hệ số đồng thời, không thấy đề cập đến hệ số sử dụng Ku và hệ số yêu cầu Kyc.
Còn 1 thắc mắc nữa e muốn hỏi là hệ số đồng thời Ks thì trong TCVN 9206:2012 có rất nhiều bảng tra. Vậy khi nào thì nên tra theo số căn hộ, khi nào nên tra theo số mạch

  • #6

Xét về tuần tự tính toán, cần tính từ các phụ tải (Final Load) tính lên trạm. Do đó bạn sử dụng từ bảng 9 ngược lên. Trong đó:
+ Bảng 9 - Kđt theo chức năng mạch để tính toán P của từng nhóm phụ tải, sau đó dùng tính toán Ptt tủ cấp điện cuối (Final DB).
+ Bảng 8 - Kđt theo số mạch, sau khi tính ở bảng 9 dựa theo số mạch để tính Kđt cho toàn bộ tủ Final DB.
+ Tiếp đến tính các tủ phân phối trung gian trong lưới thì chủ yếu dùng bảng 9.
+ Còn bảng 4 - Kđt cho theo số hộ chung cư, thì sau khi tính toán được Ptt của mỗi căn hộ như ở trên thì bạn tính các tủ tầng cấp tới các căn hộ mới dùng bảng này. Và tính tiếp các tủ khác (nếu có) cấp tiếp tới các tủ tầng.
Tiêu chuẩn thì không bao quát hết các tình huống thực tế nên việc sử dụng các hệ số cũng cần sự linh hoạt khi gặp trường hợp bất thường.
Ví dụ 1 tủ cấp nguồn tới nhiều mạch mà có số ít mạch có công suất rất lớn so với các mạch còn lại thì cần xem xét loại phụ tải để đưa ra Kđt hợp lý. Ví dụ: tủ có 4 mạch công suất (250 + 5 + 12 + 3)=270kW. Bạn không thể dùng Kđt = 0.8 với 4 mạch từ bảng 8. Vì khi đó Ptt = 0.8*270 = 216 kW lại nhỏ hơn nhánh 250kW. Khi gặp trường hợp này chủ động nâng Kđt lên do sự có mặt của mạch CS lớn (0.9 0.95 thậm chí 1.0).
Cuối cùng, áp dụng T/c vẫn cần kinh nghiệm và sự hiểu biết về hoặt động các loại phụ tải điện. Nên bạn làm từ dự án đơn giản nhất để nắm đc ý nghĩa tiêu chuẩn trước. Khi đó bạn sẽ sử dụng các hệ số 1 cách hợp lý.
Thân!

f. Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị

quy phạm trang bị điện Việt Nam, hệ số đồng thời

•• Theo

 trong một số trường hợp được xác định theo I.2.49

• Hệ số đồng thời tính toán phụ tải cho các hộ tiêu thụ

thuần:

• Phụ tải chiếu sáng công cộng : kđt = 1

• Phụ tải sinh hoạt : kđt = 0.9

• Phụ tải thương mại, dịch vụ, văn phòng :

• kđt = 0.80.85

• Phụ tải tiểu thủ công nghiệp : kđt = 04.-0.5

2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ

TẢI TÍNH TOÁN

2.4.1. Xác định theo suất phụ tải cho 1 đơn vị diện

tích

2.4.2. Xác định theo suất tiêu hao điện năng trên 1

đơn vị sản phẩm

2.4.3. Xác định theo hệ số đồng thời

2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu

2.4.5. Xác định theo hệ số kmax và ksd

2.4.6 Xác định phụ tải theo tiêu chuẩn IEC

2.4.7 Xác định phụ tải đỉnh nhọn

2.4.1. Xác định theo suất phụ tải cho 1

đơn vị diện tích

 P0 : suất tiêu thụ trên 1 m2 sản suất kw/m2

F : Diện tích sản xuất

• Giá trị P0 có thể tra trong sổ tay. Giá trị P0 của từng hộ

tiêu thụ do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.

• Phương pháp này chỉ cho kết qủa gần đúng, vì vậy nó

thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó

cũng được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật

độ máy móc sản xuất tương đối đều.

Ví dụ

• Xác định phụ tải cho 1 trường học gồm 2

tầng, mỗi tầng gồm 6 phòng học, mỗi phòng

có diện tích 80m2.Cho P0 = 15w/m2,

cosφ=0.8. Cho các phòng có hệ số đồng thời

là 0.8, các tầng có hệ số đồng thời là 0.9

2.4.2 Xác định theo suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản

phẩm

• b0 : suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm kWh

• M : Sản lượng hằng năm

• Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất hằng năm

• Phương pháp này được tính toán cho các thiết bị điện có đồ

thị phụ tải ít biến đổi như : quạt gió, bơm nước, máy nén

khí… khi đó đồ thị phụ tải trung bình và kết quả tính tương

đối chính xác.

Ví dụ :

• Xác định phụ tải tổng (động lực và chiếu sáng)

cho 1 xí nghiệp sản xuất xe đạp

• - Xí nghiệp có sản lượng 1 vạn chiếc/ năm, b0 =

200 kwh / xe, Tmax = 5000h, cosφ=0.8

• Diện tích xí nghiệp 20x40m2, suất phụ tải chiếu

sáng 12w/m2, đèn huỳnh quang có cosφ=0.7

2.4.3. Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời

Trong

•   hệ thống cung cấp ở một thời điểm nào đó một số hộ

dùng điện được đóng,một số khác được cắt ra. Tính chất này

của phụ tải được đặc trưng bởi hệ số đồng thời. Phụ tải tính

toán xác định theo:

Pni – Công suất định mức của thiết bị điện thứ i;

kđt – Hệ số đồng thời, phụ thuộc vào số lượng thiết bị

tiêu thụ điện trong mạng.

Hệ số đồng thời

Hộ có

1

bếp:

điện

gas

1

1

Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số hộ gia đình

2

5

10

20

35 50 100 200 300 ≥400

0,79 0,61 0,52 0,46 0,42 0,40 0,37 0,35 0,34 0,33

0,72 0,55 0,47 0,41 0,37 0,35 0,33 0,31 0,30 0, 29

2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu

Ptt = knc

knc : Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị

 Nếu nhóm là thiết bị đồng nhất:

 Nếu nhóm gồm nhiều thiết bị khác nhau:

;

2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu

•  Goi k là tỷ số giữa công suất tiêu thụ lớn nhất và

nhỏ nhất:

• Nếu và k nhỏ hơn các giá trị trong bảng dưới ứng

với hệ số sử dụng thì nhq=n

0.2 0.3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

3

3,5 4

5

6,5 8

10

không giới hạn

2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu

•  Khi thì nhq tính như sau

- Xác định n1 : số thiết bị có công suất (½) thiết

bị có công suất lớn nhất.

- Xác định P1 : công suất của n1 động cơ trên

- Xác định tỉ số:  ;

- Xác định

- Xác định