Giống là yếu tố quan trong nhất vì sao

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống là câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa nước, đó là 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Giống lúa.
- Nhất nước: Thứ nhất là Nước. Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ.
- Nhì phân: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng thời điểm.
- Tam cần: Thứ ba là Cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh, v.v..
- Tứ giống: Thứ tư là Giống, tức là giống lúa, giống tốt thì mới cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
Đây là 4 yếu tố quan trọng để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao

     => quan trọng nhất là nước.

Đề bài:

a. Vì sức lao động có tính sáng tạo.                       Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau.

c. Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.

d. Cả a, c đúng.

D


Vườn giống cây lâm nghiệp của Công ty lâm nghiệp Yên Lập được sản xuất đúng quy trình, bảo đảm chất lượng.

PTĐT - Giống là nhân tố đầu tiên quyết định năng suất và chất lượng cây trồng. Với ngành Lâm nghiệp, một ngành sản xuất kinh doanh có chu kỳ dài thì ảnh hưởng của chất lượng giống đến hiệu quả kinh tế là rất lớn. Theo kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, bình quân mỗi năm cả tỉnh trồng mới trên 9.000ha rừng và hàng trăm nghìn cây phân tán. Do vậy, nhu cầu giống có năng suất và chất lượng phục vụ trồng rừng là rất lớn, cần phải được chú trọng. Những năm gần đây, sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản kéo theo sự phát triển trồng rừng cung cấp nguyên liệu, đã tác động lớn tới cơ cấu, loài cây trong sản xuất kinh doanh giống. Không nằm ngoài guồng quay đó, ở tỉnh ta, phong trào phát triển kinh tế đồi rừng ở các địa phương khá “sôi động”. Nắm bắt được nhu cầu, các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống trên địa bàn tỉnh tập trung sản xuất chủ yếu các loại cây giống sinh trưởng, phát triển nhanh, với chu kỳ kinh doanh ngắn, mau cho khai thác như: Keo tai tượng, keo lai, bạch đàn, bồ đề, mỡ... Hiện nay, cả tỉnh có gần 320 đơn vị sản xuất kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp cung cấp ra thị trường, bao gồm: 13 doanh nghiệp, 2 trung tâm và viện nghiên cứu giống, 1 hợp tác xã, khoảng 300 hộ kinh doanh cá thể. Với mạng lưới các cơ sở sản xuất giống khá dày, bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia như vậy là điều kiện thuận lợi cho công tác cung ứng giống để phục vụ trồng rừng. Bình quân, mỗi năm các vườn ươm trên địa bàn tỉnh thực hiện gieo ươm và cung cấp khoảng hơn 70 triệu cây giống lâm nghiệp các loại cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Theo đó, bình quân mỗi năm cả tỉnh trồng khoảng 9.000ha rừng; sản lượng khai thác rừng  ước đạt 600.000m3/năm; năng suất rừng trồng khoảng 70m3/ha/chu kỳ. Trong các loại cây lấy gỗ, keo chiếm 85 đến 90% diện tích, còn lại là các loại cây khác như bạch đàn, mỡ, bồ đề, quế... Để giống cây lâm nghiệp đưa vào trồng rừng đảm bảo chất lượng, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tích cực tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản tăng cường công tác quản lý Nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp theo chuỗi hành trình đúng theo quy định; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra; đánh giá phân loại các cơ sở SXKD giống cây lâm nghiệp trên địa bàn. Trong giai đoạn 2013 - 2018, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tiến hành thẩm định và cấp chứng chỉ công nhận 56 nguồn giống, trong đó 28 cây trội, 26 vườn cây đầu dòng, 2 rừng giống; thẩm định và cấp 25 giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống cây trồng lâm nghiệp với trên 3,7 triệu hom keo lai, trên 1,46 triệu cây mầm mô và 270kg hạt giống các loại; thẩm định và cấp 112 giấy chứng nhận nguồn gốc giống của lô cây con với trên 57,6  triệu cây giống các loại…

Được biết, nhằm tạo hành lang pháp lý cho các địa phương, tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định, thúc đẩy phong trào trồng rừng, nâng cao thu nhập cho người dân và bảo vệ, duy trì nguồn gen đối với cây trồng bản địa, Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng đã có Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp quy định về việc khai thác, sử dụng nguồn gen, khảo nghiệm, đánh giá, công nhận, sản xuất, kinh doanh, quản lý chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp và giám sát chuỗi hành trình giống cây trồng lâm nghiệp chính. Đối với tỉnh, mặc dù năng suất và sản lượng gỗ khai thác từ rừng hàng năm có tăng nhưng còn ở mức khiêm tốn, giá trị kinh tế mà rừng mang lại chưa xứng với lợi thế sẵn có. Nguyên nhân một phần là do chất lượng giống. Hiện nay việc thực hiện các quy định về quản lý giống cây lâm nghiệp của tỉnh còn có những khó khăn nhất định.


Tăng cường kiểm soát việc tuân thủ sản xuất cây giống theo chuỗi hành trình, nhất là đối với các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nhằm đảm bảo chất lượng cây giống đưa vào trồng rừng. Một trong những khó khăn của công tác quản lý cây giống lâm nghiệp đó là khâu kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất, kinh doanh giống tại các cơ sở, nhất là các cơ sở tự phát lập vườn ươm. Lý do là việc phân cấp quản lý giống cho cấp huyện chưa được quy định rõ ràng, trong khi các vườn ươm do dân tự làm với quy mô nhỏ lẻ lại có số lượng lớn, nhiều hộ sản xuất kinh doanh giống không đăng ký kinh doanh, chưa tuân thủ quy định về quy trình sản xuất giống theo chuỗi hành trình, cây giống sản xuất ra không lấy từ nguồn giống được bình tuyển, nên khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng giống. Hơn nữa, hiện vẫn chưa có quy định cụ thể nào đối với việc xử lý vi phạm ở khâu vận chuyển, lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp mà chỉ dừng lại kiểm soát ở khâu sản xuất nên rất khó quản lý.  Khó khăn nữa là sự phối hợp giữa các cấp, ngành trong công tác kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất giống của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện nay chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên. Việc đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác sản xuất giống của các cơ sở hạn chế, hầu hết còn thực hiện theo phương pháp thủ công, dẫn đến số lượng cũng như chất lượng giống bị giảm. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu khoa học, khảo nghiệm đưa giống mới vào thực tế của tỉnh còn hạn chế; chưa có nguồn giống chất lượng di truyền cao như rừng giống trồng, vườn giống; nguồn giống cây trồng mới, các loài cây gỗ lớn, cây đặc sản còn ít cả về số lượng cũng như về quy mô diện tích.  Công tác tuyên truyền, phổ biến cho người dân về tầm quan trọng của chất lượng giống chưa triệt để, thường xuyên, vì vậy một bộ phận người dân còn coi nhẹ, vẫn sử dụng giống không rõ nguồn gốc xuất xứ. Ông Bùi Hồng Tư - Phó Giám đốc Công ty lâm nghiệp Yên Lập thông tin: “Đối với những vườn ươm có sự giám sát, quản lý như đơn vị thì chất lượng cây giống rất bảo đảm bởi có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã qua thẩm định, do đó tỷ lệ sống của cây đạt trên 90%. Tuy nhiên, đối với những giống cây được sản xuất ở các hộ gia đình gieo ươm cây giống lấy từ nguồn trôi nổi ngoài thị trường, không rõ nguồn gốc thì tỷ lệ sống của cây thấp hoặc cây sinh trưởng không đồng đều dẫn đến năng suất rừng, chất lượng gỗ thấp”. Để nâng cao chất lượng, giá trị rừng trồng, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, việc quản lý, nâng cao chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được coi là biện pháp quan trọng nhất nhằm tăng năng suất và hiệu quả rừng trồng, là tiền đề cho sự thành công hay thất bại đối với kinh doanh rừng trồng.  Trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế rừng đang là sự lựa chọn của nhiều hộ dân và doanh nghiệp trên địa bàn với mục tiêu thoát nghèo và hướng tới làm giàu. Vì vậy, chất lượng giống cây lâm nghiệp phải được quan tâm hơn bao giờ hết. 

Theo ông Trần Tú Anh - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, đi đôi với đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, giống có chất lượng để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng, rất cần có chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ nâng cấp hệ thống vườn ươm, nhất là những vườn ươm có quy mô vừa và nhỏ thuộc các địa phương có nhu cầu lớn về giống trồng rừng sản xuất. Bên cạnh đó, tăng cường công tác quản lý thị trường cây giống, tạo lợi thế cạnh tranh công bằng cho các hộ sản xuất giống đảm bảo chất lượng, giống có chứng chỉ. Kiểm soát chặt chẽ nguồn giống đưa vào trồng rừng, mà trước hết cần hướng dẫn những cơ sở sản xuất kinh doanh giống tuân thủ đầy đủ các quy định về sử dụng vật liệu giống khi đưa vào gieo ươm. Tiếp tục đẩy mạnh phối hợp giữa các cấp, các ngành trong thực hiện Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống theo quy định. Tăng cường tuyên truyền về công tác quản lý, sản xuất kinh doanh giống; khuyến khích hình thành các nhóm hộ sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường cũng như tạo sự thuận lợi hơn trong công tác quản lý giống cây trồng lâm nghiệp. 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ?Vì sao?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Video liên quan

Chủ đề