Dropship là gì

1. Khái niệm

Dropshipping là phương pháp thực hiện bán lẻ mà một cửa hàng không lưu giữ sản phẩm được bán trong kho của mình. Thay vào đó, khi một cửa hàng bán một sản phẩm cụ thể, không có sản phẩm lưu kho mà họ mua sản phẩm từ một bên thứ 3 và vận chuyển trực tiếp cho khách hàng. Kết quả là, những người bán hàng đó không bao giờ nhìn thấy sản phẩm hoặc xử lý sản phẩm.

Sự khác biệt lớn nhất giữa Dropshipping và các mô hình bán lẻ khác là các thương nhân bán hàng không cần kho hàng hoặc không có hàng lưu kho. Thay vào đó, các thương nhân này mua hàng tồn kho khi cần thiết của một bên thứ 3 – thường là những người bán buôn hoặc nhà sản xuất – để hoàn thành đơn hàng của họ.

Mô hình này rất nổi tiếng trên thế giới. Chẳng hạn công ty máy tính nổi tiếng Dell cũng có dây chuyền mở rộng mạng lưới kinh doanh trên toàn thế giới thông qua Drop Ship. Các đại lý đăng ký làm Drop Ship chỉ cần marketing online để tìm kiếm khách hàng, khi họ đặt mua sản phẩm bạn chuyển đơn hàng đến Dell để công ty giao hàng và trích hoa hồng cho bạn.

Kinh doanh Dropshipping là gì?

Mô hình kinh doanh Dropshipping cho phép bạn bán hàng nhưng không cần phải bỏ vốn nhập hàng. Việc của bạn là tìm kiếm khách hàng và sau đó, nhà sản xuất sẽ gửi hàng đến địa chỉ của khách. Lợi nhuận của bạn chính là phần chênh lệch giữa giá bán của nhà sản xuất và giá mà bạn báo với khách hàng.

Hình thức kinh doanh Dropshipping sẽ vận hành như sau, ví dụ:

  • Nhà sản xuất bán một chiếc áo thun với giá $150.
  • Bạn tìm kiếm khách hàng và báo giá với họ là $200.
  • Sau khi khách hàng đồng ý, bạn quay lại đặt hàng với nhà sản xuất.
  • Bạn cung cấp địa chỉ và nhà sản xuất sẽ gửi hàng đến tay khách.

Từ ví dụ trên, bạn có thể thấy lợi nhuận mà bạn có được từ hình thức kinh doanh Dropshipping này là $50.

Kinh doanh Dropshipping có rất nhiều ưu điểm, phù hợp với những người vừa bắt đầu tập kinh doanh. Không giống như những hình thức khác, bạn không cần phải nhập hàng, trữ hàng, vận chuyển hàng hóa. Do đó, kinh doanh Dropshipping giảm thiểu tối đa rủi ro mà bạn có thể gặp khi kinh doanh. Ngoài việc tiết kiệm chi phí đầu tư, bạn còn có thể linh hoạt bán đa dạng hàng hóa theo nhu cầu thị trường và tự do chọn lựa nhà cung cấp uy tín.

Tuy nhiên, kinh doanh Dropshipping cũng có những nhược điểm nhất định. Vì hình thức này khá dễ bắt đầu nên bạn sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn. Ngoài ra, việc tìm kiếm nhà cung cấp uy tín cũng là một thử thách. Nếu khách hàng không hài lòng về sản phẩm thì bạn sẽ là người chịu trách nhiệm giải quyết. Do đó, rủi ro về nguồn hàng cũng là một điều bạn nên cân nhắc.

Thực hiện dropshipping như thế nào?

Sau khi xác định được sản phẩm phù hợp để bánhoặc ngách thị trường phù hợpbạn thực hiện các bước sau:

Bước 1: Lựa chọn và liên hệ cửa hàng bán sỉ trên Aliexpress (nhà cung cấp). Trên Aliexpress cho nhiều cửa hàng cung cấp sản phẩm bạn cần nhưng mức độ uy tín và chất lượng sản phẩm rất khác nhau. Bạn cần cân nhắc để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp.

Bước 2: Tạo website bán hàng thương mại điện tử thông qua nền tảng cho phép dropship, liên kết với cửa hàng của nhà cung cấp bằng hệ thống API, hoàn thiện cửa hàng và đăng tải hình ảnh sản phẩm.

Bước 3: Tiến hình các hoạt động marketing cho cửa hàng để thu hút khách hàng.

Bước 4: Tiếp nhận đơn hàng và tự động đẩy đơn về cửa hàng của nhà cung cấp để giao hàng cho khách.

Bước 5: Tổng kết đơn hàng và nhận chiết khấu từ nhà cung cấp.

Mô hình lợi nhuận từ dropshipping

Lợi thế của mô hình bán lẻ này là không cần sở hữu sản phẩm, vì vậy bạn không phải bỏ ra nhiều vốn để mua sản phẩm. Do đó, mô hình lợi nhuận cũng khác biệt lớn so với bán lẻ truyền thống.

Xem thêm:22 chiến lược để tăng độ nhận diện thương hiệu (phần 1)

Bán hàng theo cách truyền thống:

  • Bỏ ra 1000$ lưu kho 100 sản phẩm với giá thành 10$/sản phẩm, giá bán 20$/sản phẩm.
  • Bạn bán được 30 sản phẩm, thu được 600$, nhưng hiện tại nhu cầu hoặc sức mua đang rất chậm trong khi bạn vẫn đang tốn chi phí marketing. Trong trường hợp này, bạn muốn ngừng kinh doanh phải chịu lỗ vốn 400$ hoặc thu hồi vốn từ việc thanh lí sản phẩm tồn kho.

Bán hàng theo cách dropshipping

  • Bạn không cần bỏ tiền mua sản phẩm nhưng cửa hàng của bạn luôn có sản phẩm để bán với giá 20$/sản phẩm, nhà cung cấp ấn định mức giá sỉ là 10$/sản phẩm.
  • Bạn bán được 30 sản phẩm và thu về 600$ doanh thu. Từ đó, bạn nhận được lợi nhuận 300$ sau khi trừ doanh thu của nhà cung cấp. Tuy nhiên hiện tại nhu cầu hoặc sức mua đang rất chậm trong khi bạn vẫn đang tốn chi phí marketing. Trong trường hợp này, bạn thông báo với nhà cung cấp ngừng bán sản phẩm và vẫn có lợi nhuận 300$.

Có thể thấy, khi bán hàng bằng mô hình dropshipping, bạn không phải tốn tiền mua sản phẩm trước khi bắt đầu mà bạn có thể để dành ngân sách đó cho việc quảng cáo sản phẩm của bạn qua các kênh bán hàng.

Có thể bạn quan tâm

>>> Top 10 nhà cung cấp nguồn hàng dropshipping hàng đầu thế giới – Cập nhật 2021

>>> Lựa chọn sàn thương mại điện tử nào để bắt đầu kinh doanh?

>>> Lợi thế bán hàng Thương mại điện tử ra khu vực Đông Nam Á của Doanh nghiệp Việt Nam 2021

Dropshipping là gì?

Dropship, hayDropshipping là hình thức bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển (shipping), bạn thực hiện tất cả mọi quy trình khác, nhưng bỏ qua bước vận chuyển đến khách hàng, nhiệm vụ này được giao cho nhà sản xuất hoặc kho xưởng (warehouse) tuỳ theo mô hình dropship mà bạn theo đuổi.

Theo đó, quy trình vận hành của một đơn hàng dropshipping sẽ như sau theo mô hình sau:

  1. Khách hàng mua hàng từ website của bạn với giá 200$
  2. Bạn đặt hàng từ nhà cung cấp với giá 150$
  3. Nhà cung cấp đóng gói và vận chuyển sản phẩm đến tay khách hàng với thông tin của bạn. Bạn giữ lại 50$ lợi nhuận.

Toàn bộ quá trình này diễn ra vô hình và khách hàng chỉ biết được bạn là bên duy nhất cung ứng sản phẩm và bán hàng cho họ.

Mô hình bán hàng dropshipping phát triển bởi vì:

  • Không cần quá nhiều vốn để bắt đầu
  • Không cần thuê mặt bằng
  • Không rủi ro về hàng tồn kho

Tuy nhiên, đây chỉ là mô hình cơ bản nhất dành cho dropshipping.

Dropshipping truyền thống vs Dropshipping hiện đại

Trước khi bắt đầu dropship, bạn nên tìm hiểu về hai mô hình dropship phổ biến nhất và quyết định lựa chọn một trong hai mô hình này để bắt đầu.

Mô hình dropshipping truyền thống

Khi bạn nghe từ truyền thống, có nghĩa là nó có từ thời sơ khai, khoảng năm 2006 khi Aliexpress trở nên phổ biến trên toàn thế giới.

Trong mô hình này, mọi thứ hoạt động rất đơn giản:

  1. Bạn đăng sản phẩm có từ nhà cung cấp (Aliexpress) lên website bán hàng
  2. Khách hàng mua hàng qua website và thanh toán cho bạn
  3. Bạn đặt hàng từ nhà cung cấp (Aliexpress) và họ sẽ ship hàng đến khách hàng của bạn

Lợi nhuận của bạn chính là chênh lệch giữa giá bán cho khách hàng và giá mua từ nhà cung cấp, sau khi đã trừ đi chi phí quảng cáo.

Mô hình này có những ưu điểm sau:

  • Không có hàng tồn kho
  • Sản phẩm phong phú, đa dạng
  • Đơn hàng tối thiểu 1 sản phẩm

Tuy nhiên, nó cũng có những điểm yếu chí mạng:

  • Khó kiểm soát chất lượng sản phẩm
  • Thời gian ship hàng rất lâu do nhà cung cấp ở Trung Quốc còn khách hàng lại ở Mỹ (trung bình 12-20 ngày)
  • Tỉ lệ khách huỷ đơn cao

Để khắc phục điểm yếu chí mạng là thời gian ship mất 12-20 ngày, nên mô hình Free Plus Shipping đã ra đời vào khoảng năm 2015.

Có một đặc điểm của những sản phẩm ship từ Trung Quốc, đó là giá sản phẩm thấp và phí ship cũng rất rẻ do sử dụng dịch vụ e-Packet, tuy nhiên thời gian ship lại rất lâu.

Theo đó, rất nhiều sellers đã theo mô hình này bằng cách:

  • Đặt giá bán sản phẩm là 0 đồng, khách chỉ cần phải thanh toán phí ship
  • Phí ship đến khách hàng dao động từ 9.99$ đến 19.99$
  • Chi phí sản phẩm và e-Packet cộng lại chỉ khoảng từ 3-5$

Như vậy, khách hàng cảm thấy mình nhận được một deal quá hời nên sẵn sàng trả phí ship. Không những thế, họ sẵn sàng cho việc chờ đợi 14 đến 20 ngày để nhận món hàng, vì nó miễn phí và chỉ phải trả phí ship.

Tuy nhiên, mô hình Free Plus Shipping không tồn tại được lâu. Với sự xuất hiện của các ứng dụng như Oberlo hay Dropified cho phép đăng sản phẩm hàng loạt từ Aliexpress lên website bán hàng sử dụng nền tảng Shopify, việc tạo một website bán hàng dropship trở nên dễ dàng và hàng trăm ngàn website tương tự nhau được lập ra.

Khi đó, khách hàng dần trở nên thông minh hơn, và họ nhận ra rằng chẳng có gì trên đời này là miễn phí. Chất lượng sản phẩm cũng là một vấn đề lớn.

Mô hình Free Plus Shipping gần như không còn chỗ đứng vào khoảng giai đoạn 2017-2018. Thị trường lại quay về với mô hình dropship truyền thống, nhưng đầu tư bài bản hơn.

Mô hình dropshipping hiện đại

Nếu bạn bán một sản phẩm mà mất thời gian 14-20 ngày để ship đến khách hàng, đó là một trở ngại lớn cho việc mở rộng quy mô của bạn cũng như trải nghiệm khách hàng không thực sự tốt.

Đó là lí do mô hình dropship có tồn kho ra đời. Theo đó:

  • Bạn đặt hàng số lượng lớn từ nhà cung cấp và gửi qua kho hàng bạn thuê tại Mỹ
  • Khách hàng đặt hàng từ website của bạn và thanh toán
  • Kho hàng (warehouse) gửi hàng đến khách hàng thay cho bạn trong vòng 3-5 ngày

Hai sự khác biệt lớn nhất của mô hình dropship hiện đại so với mô hình dropship truyền thống đó chính là thời gian ship được rút xuống tối đa còn 3-5 ngày và có rủi ro về tồn kho. Nếu không bán được hàng, tồn kho sẽ trở thành một gánh nặng tài chính đối với bạn.

Tuy nhiên, mô hình này cũng mang lại một số lợi thế nhất định:

  • Trải nghiệm khách hàng tốt nhất
  • Deal được giá tốt nhất từ nhà cung cấp vì đặt hàng số lượng nhiều
  • Khả năng ứng biến khi nhu cầu thị trường tăng cao vì đã có sẵn hàng trong kho tại Mỹ

Lưu ý: Bạn nên test kĩ về chất lượng sản phẩm trước khi quyết định đặt hàng số lượng lớn và nên tham khảo các nhà cung cấp lớn, uy tín trên Alibaba hay Taobao, DHGate.

Dropshipping với Fulfillment by Amazon

Phong trào bán hàng với Amazon đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam, và nếu như bạn để ý, thì bán hàng Amazon chính là một hình thức của mô hình dropshipping hiện đại.

Fulfillment by Amazon (FBA) là dịch vụ hoàn thiện đơn hàng của Amazon. Theo đó:

  • Bạn đăng ký bán hàng và list sản phẩm lên Amazon
  • Bạn gửi hàng theo quy chuẩn vào kho hàng của Amazon
  • Khách hàng mua và Amazon sẽ ship đến khách hàng

Trong mô hình dropship hiện đại, bạn cần thuê một nhà kho bất kì, còn với FBA, nhà kho đó chính là kho của Amazon. Và bạn cần có tài khoản seller Amazon để bắt đầu, để đăng ký thành công cũng không phải là điều dễ dàng.

1. Dropshipping là gì?

Mô hình Dropshipping hiểu đơn giản là, bạn là người bán hàng. Bạn đăng bán sản phẩm của Nhà cung cấp với giá tùy ý và marketing sản phẩm. Khi có khách mua hàng, bạn trả tiền cho người bán giá niêm yết của nhà cung cấp. Nhà cung cấp ghi nhận thông tin khách hàng của bạn và chuyển đến tay khách. Bạn chỉ cần theo dõi đơn hàng và nhận tiền COD.

Tuy nhiên, ở Việt Nam mô hình này lại chưa thực sự được phát triển mạnh mẽ như ở nước ngoài. Lý do phần lớn nằm ở tỷ suất lợi nhuận của mô hình này không được cao như ở nước ngoài.

Dropshipping là gì?

Việc này một phần do mức tiêu dùng ở thị trường Việt Nam vẫn ở mức thấp hơn khá nhiều so với các thị trường phát triển nước ngoài. Việc này do hàng hóa nhập về Việt Nam vẫn đang qua quá nhiều khâu và đầu mối. Để giảm chi phí, hầu hết các người bán ở Việt Nam thường nhập hàng số lượng lớn về và bán thông qua các kênh khác nhau.

Dropshipping là gì? Những lợi ích và hạn chế của dropshipping

Dropshipping là gì? Mô hình này có những ưu và nhược điểm như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây từ LEC Group nhé!

1. Dropshipping là gì?

Dropshipping hiểu đơn giản là ”bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển” - Một hình thức kinh doanh, buôn bán mà Bạn/Mình là nhà bán lẻ nhưng không giữ hàng trong kho. Khi khách hàng mua hàng, bạn sẽ qua bên nhà cung cấp của bạn mua hàng và yêu cầu nhà cung cấp vận chuyển hàng tới tay khách hàng.

Bạn sẽ không phải vận chuyển hàng đến cho khách mà chỉ tập trung vào việc marketing sản phẩm, theo dõi đơn hàng, chăm sóc khách hàng. Lợi nhuận mà bạn đạt được chính là chênh lệch giá giữa nhà cung cấp và giá mình bán cho khách hàng đã trừ đi chi phí vận chuyển. Người làm chủ quá trình này gọi là Dropshipper.

Hiểu theo cách đơn giản nhất là Bạn mua sản phẩm ở một nơi giá thấp và bán nó ở một nơi với giá cao hơn bỏ túi khoản chênh lệch đó, khoản chênh lệch này tùy thuộc vào loại sản phẩm, nó có thể lên tới vài trăm % nếu bạn có kỹ năng tìm kiếm Supplier và chọn sản phẩm. Còn bình thường lợi nhuận ở mức 30-60% là chấp nhận được.

Theo đó, quy trình vận hành của một đơn hàng dropshipping sẽ như sau theo mô hình sau:

Ví dụ: Khách hàng mua hàng từ website của bạn với giá 200$. Bạn đặt hàng từ nhà cung cấp với giá 150$. Nhà cung cấp đóng gói và vận chuyển sản phẩm đến tay khách hàng với thông tin của bạn. Bạn giữ lại 50$ lợi nhuận.

Toàn bộ quá trình này diễn ra vô hình và khách hàng chỉ biết được bạn là bên duy nhất cung ứng sản phẩm và bán hàng cho họ.

Ưu, nhược điểm của dropshipping

Ưu điểm

  • Khi bạn khởi nghiệp, Chi phí đầu tư ban đầu thấp. Nếu bạn phát triển hệ thống lớn lên chi phí bắt đầu tăng. Nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với kinh doanh truyền thống.
  • Dễ dàng bắt đầu, thời gian xoay vòng vốn nhanh, Linh động, Phù hợp với người mới bắt đầu kinh doanh, sinh viên, newbie.
  • Không lo hàng hóa bị tồn kho, không có trường hợp nhập một đống hàng về mà không bán được, không phải tìm thuê cửa hàng.
  • Tiền hoa hồng nhận ngay sau khi hoàn thành mỗi đơn hàng. Không phải đợi xét duyệt ở một bên thứ ba.

Nhược điểm

  • Cạnh tranh rất lớn. Mở rộng quy mô là một bài toán khó?
  • Khó quản lý được chất lượng hàng gửi cho khách tốt không. (cái này phải biết cách mới quản lý được)
    Chọn nguồn hàng ở đâu, bán cho ai, cách phân tích nhu cầu thị trường để tìm sản phẩm.
  • Nếu không biết cách Lập tài khoản ở amazon, ebay thì rất dễ bị suspended. Muốn lập webstore riêng thì phải có kiến thức về web, domain…
  • Cách sử dụng các kênh marketing online (pay traffic, seo ) để tăng doanh số đến n lần.
  • Khi gặp khó khăn thì giải quyết như thế nào, ví dụ như: Gặp khách hàng khó tính thì chăm sóc thế nào, chọn nhầm nhà cung cấp không uy tín, tài khoản mua, bán hàng bị block,….

Mô hình bán hàng dropshipping phát triển trong thời đại công nghệ bởi vì:

  • Không cần quá nhiều vốn để bắt đầu
  • Không cần thuê mặt bằng
  • Không rủi ro về hàng tồn kho

Tuy nhiên, đây chỉ là mô hình cơ bản nhất dành cho dropshipping.

Từ xa xưa đã dropshipping đã xuất hiện, nhưng còn rất đơn giản, sơ khai. Vì vậy trong giới hạn bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đến mô hình dropshipping hiện đại.

Mô hình dropshipping hiện đại

Nếu bạn bán một sản phẩm mà mất thời gian 14-20 ngày để ship đến khách hàng, đó là một trở ngại lớn cho việc mở rộng quy mô của bạn cũng như trải nghiệm khách hàng không thực sự tốt.

Đó là lí do mô hình dropship có tồn kho ra đời. Theo đó:

  • Bạn đặt hàng số lượng lớn từ nhà cung cấp và gửi qua kho hàng bạn thuê tại Mỹ
  • Khách hàng đặt hàng từ website của bạn và thanh toán
  • Kho hàng (warehouse) gửi hàng đến khách hàng thay cho bạn trong vòng 3-5 ngày

Hai sự khác biệt lớn nhất của mô hình dropship hiện đại so với mô hình dropship truyền thống đó chính là thời gian ship được rút xuống tối đa còn 3-5 ngày và có rủi ro về tồn kho. Nếu không bán được hàng, tồn kho sẽ trở thành một gánh nặng tài chính đối với bạn.

Tuy nhiên, mô hình này cũng mang lại một số lợi thế nhất định:

  • Trải nghiệm khách hàng tốt nhất
  • Deal được giá tốt nhất từ nhà cung cấp vì đặt hàng số lượng nhiều
  • Khả năng ứng biến khi nhu cầu thị trường tăng cao vì đã có sẵn hàng trong kho tại Mỹ

Để bắt đầu với mô hình dropship hiện đại, bạn cần có một số vốn nhất định để test chất lượng sản phẩm, đặt hàng số lượng lớn, thiết kế website, ship hàng qua Mỹ và chi phí quảng cáo. Bạn cần số vốn tối thiểu khoảng từ 1000$ để có thể bắt đầu.

Lưu ý: Bạn nên test kĩ về chất lượng sản phẩm trước khi quyết định đặt hàng số lượng lớn và nên tham khảo các nhà cung cấp lớn, uy tín trên Alibaba hay Taobao, DHGate.

Video liên quan

Chủ đề