Điện tích của electron bằng bao nhiêu năm 2024

16xay dung va su dung bo tieu ban hien vi co dinh trong giang day hoc phan thuc vat hoc tai truong dai hoc thu dau mot

  • Bài_tập_Dược_Động_Học
  • Động Vật Học - Các câu hỏi giáo viên ra khi thi cuối kỳ 2 năm nhất
  • Beo phi tre em - Bài giảng về bệnh béo phì gồm khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, các loại béo
  • Lê Minh Triết - 20CTL2 - Tiếng Việt thực hành
  • YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN - Tài liệu tham khảo tâm lý học trường đh sư phạm đà nẵng
  • KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC

Preview text

BÀI 4: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG e/m CỦA ELECTRON

NHÓM 2

Câu 1: Mục đích của bài thí nghiệm: - Giải thích được chuyển đô ng của electron trong tư trường đều.̣ - Xác định được điê n tích riêng e/m của electron với độ ̣chính xác cao. - Sư dụng thành thạo đồng hồ đa năng, nguồn thế, nguồn dòng công suất. Câu 2: Hãy đề xuất các phương pháp đo tỉ số e/m của electron. Trong tài liệu hướng dẫn “Specific charge of the electron – e/m LEP 5.1-00” ở phần phụ lục, tỉ số e/m của elctron được xác định theo phương pháp nào? Giải thích ngắn gọn phương pháp đó.  Đề xuất phương pháp đo tỉ số e/m của electron.

Đo tỉ số e/m cho các electron

Lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên chùm electron

 =

 =

Giá trị của r thu được tư kích cỡ của ống phóng điện và độ dời của vết electron trên màn huỳnh quang. Khi cường độ điện trường và cảm ứng tư đối trọng với nhau thì:

Ta có E và B, vậy v có thể tính và rồi thay vào phương trình (1), ta được giá trị của e/m: =

 Giải thích ngắn gọn phương pháp:

  • Động năng của electron: (1)
  • Lực Lorentz tác dụng lên electron có vận tốc v là:
  • Khi , lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm nên quỹ đạo chuyển động của hạt sẽ là một đường tròn.

Câu 3: Hai cuộn dây Helmholtz có bán kính 𝐀, mỗi cuộn có 𝐀 vòng dây, được đặt vuông góc với trục chung. Tâm của hai cuộn dây cách nhau một khoảng bằng bán kính R. Mỗi cuộn dây mang một dòng điện không đổi 𝐀 cùng chiều như hình bên. Xác định phương, chiều, và độ lớn cảm ứng từ tại điểm O nằm tại trung điểm của đường nối tâm của hai cuộn dây.

Xét đoạn dl trên cuộn dây. Cảm ứng tư do trên vòng dây gây ra tại P: Tư trường gây ra bởi 1 vòng dây là Theo định luật Biot Sarvat, dây dẫn có dòng điện chạy qua sẽ tạo xung quanh nó một tư trường:

\=

Do tính chất đối xứng tâm  = 0 Cảm ứng tư tại P sẽ có phương theo trục x: =. = (; r = ) = Vậy cảm ứng tư tổng hợp tại điểm P: = =

Thay (2) vào (1) ta được:

với: + điện tích của electron + : khối lượng của electron + U: hiệu điện thế gia tốc trong ống phóng electron + B: cảm ứng tư + r: bán kính quỹ đạo của electron trong tư trường đều Câu 7: Vẽ hình mô tả quỹ đạo của electron chuyển động trong tư trường đều ⃗với vận tốc 𝑣 trong hai trường hợp: a) (,( ,⃗ )=90𝑣 ; b) ( ,,⃗ )=60𝑣. a) = 90 b) = 60

Câu 8: Để đo được chính xác tỉ số , góc phải bằng bao nhiêu? Vì sao? Để đo được chính xác tỷ số góc phải bằng vì khi quỹ đạo của electron là đường tròn, các công thức đã thiết lập để xác định mới nghiệm đúng. Nếu quỹ đạo của electron không phải là đường tròn. Câu 9: Muốn điều chỉnh dòng điện trong một mạch điện đến giá trị 3 A (DC) sử dụng nguồn công suất Netigerat universal, ta phải nối mạch điện đó với vị trí nào và điều chỉnh núm/các núm nào ở nguồn công suất trên? Để điều chỉnh giá trị dòng điện trong một mạch đến giá trị 3 A (DC) sư dụng nguồn công suấ Netigera universal, ta phải nối mạch điện đó với cặp chốt số 2: chốt (+) màu đỏ, c hốt (-) màu xanh. Vặn núm (1) hiệu điện thế đến giá trị nào đó thì đèn bên A đỏ, khi đó mới điều chỉnh được cường độ dòng điện. Vặn núm (3) để thay đổi giá trị của I lên cỡ 3A.

THUYẾT ELECTRON

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Quảng cáo

Điện tích của electron bằng bao nhiêu năm 2024

  1. Thuyết êlectron

1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.

- Nguyên tử cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là notron không mang điện và proton mang điện tích dương (Hình 2.1).

Điện tích của electron bằng bao nhiêu năm 2024

+ Êlectron có điện tích là e = - 1,6.10-19C và khối lượng là me = 9,1.10-31kg.

+ Proton có điện tích là q = +1,6.10-19C và khối lượng là mp = 1,6.10-27kg.

+ Khối lượng của notron xấp xỉ bằng khối lượng của proton.

- Số proton trong hạt nhân bằng số êlectron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn điện tích âm của êlectron.

- Điện tích của êlectron và điện tích của proton là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là những điện tích nguyên tố (âm hoặc dương).

2. Thuyết êlectron

- Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện gọi là thuyết electron.

- Nội dung:

+ Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.

+ Một nguyên tử trung hòa có thể nhận them một electron để tạo thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.

+ Sự cư trú và di chuyển của các electron tạo nên các hiện tượng về điện và tính chất điện muôn màu muôn vẻ của tự nhiên.

II. Vận dụng

1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.

- Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong phạm vi thể tích của vật dẫn.

- Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do.

Ví dụ: Kim loại có chứa các electron tự do, các dung dịch axit, bazo, muối … có chứa các ion tự do. Chúng đều là các chất dẫn điện.

- Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa các điện tích tự do.

Ví dụ: Không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa, … Chúng đều là những chất cách điện.

2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Điện tích của electron bằng bao nhiêu năm 2024

3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng.

Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.3). Ta thấy đầu M nhiễm điện âm, còn đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh kim loại MN là sự nhiễm điện do hưởng ứng (hay hiện tượng cảm ứng tĩnh điện).

Điện tích của electron bằng bao nhiêu năm 2024

Tóm lại nhiễm điện do hưởng ứng là : Đưa một vật nhiễm điện lai gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác trung hòa về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện thì mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

4. Giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

Sự nhiễm điện do cọ xát: Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác, dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu electron và nhiễm điện dương.

Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo.

Sự nhiễm điện do hưởng ứng: Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy electron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu của vật này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điên trái dấu.