Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

:105: sao bài tập giong y như sach bài tập Cơ Lưu Chất của Nguyễn thị Phương - Lê Song Giang (Lưu hành nội bộ) của trường ĐH BK TPHCm quá dậy =d>, chỉ tiếc là còn nhiều bài chưa có, dù sao cung thanks

  • 5

  • Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

    dangchitam

  • 3/4/17

Bài 2: Hai bình như hình bên dưới, bình 1 chứa khí và dầu (tỉ trọng δ = 0,8), có một áp kế thông với bình 2. Bình 2 chứa khí và có gắn một áp kế thủy ngân (δHg = 13,6) thông với khí trời. Biết áp suất dư của khí trong bình thứ nhất po = 45cmHg, h1 = 0,5m và h2 = 1m, xác định:

  1. Áp suất khí trong bình thứ 2
  1. Chiều cao X của dầu
  1. Nếu bình 2 bị thủng và không khí có thể chui vào thì chiều cao h1 và X có thay đổi không? nếu có thì bấy giờ có giá trị bao nhiêu ?

Nước có lưu lượng Q chảy trong đường ống có đường kính D, vào đoạn ống thu hẹp có đường kính d, rồi chảy ra ngoài không khí. Tại mặt cắt trước đoạn thu hẹp người ta có gắn một áp kế thông với khí trời, mực nước trong ống đạt cao trình h so với trục ống. Cho hệ số tổn thất qua đoạn ống co hẹp này là k, tính theo động năng ở mặt cắt sau:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

Cho: D = 0,4m; d = 0,2m; h = 0,8m; k=0,12. Tính:

  1. Lưu lượng chảy trong ống ?
  2. Phản lực R của thành ống nếu bỏ qua trong lượng nước trong đoạn co hẹp ?

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024
HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN:

Theo hướng dẫn ở bài viết đề tựa TĐ3, Phần B, Mục 4, “Ghi chú quan trọng 3 và 4”, ta tiến hành các bước sau:

  • Chọn các mặt cắt ướt nơi mà các tham số: z, p, A, hoặc V cho, và mặt cắt phải đổi dần (đường dòng song song và thẳng) →

Ta chọn mặt cắt ướt 1-1 qua ống đo áp: →

p1/γ + z1 = giá trị thế năng ở trong ống đang đứng cân bằng.

Áp dụng công thức tĩnh tuyệt đối đối với chất lỏng cân bằng trong ống, ta có:

p1/γ + z1 = pM/γ + zM = 0 + h = h : vì điểm M tiếp xúc khí trời, nên áp suất dư bằng 0.

Ta chọn mặt cắt ướt 2-2, nơi dòng chảy từ ống vừa ra ngoài không khí:

p2/γ + z2 = 0 vì mặt cắt 2-2 tiếp xúc khí trời nên áp suất dư bằng 0:

p2 = padư = 0 ; và z2 = 0 = cao trình của trọng tâm mặt cắt = cao trình trục ống.

  • Áp dụng phương trình năng lượng dòng chảy thực (có tổn thất năng lượng) đối với đoạn dòng chảy đi qua 2 mặt cắt 1-1 và 2-2, bỏ qua các hệ số hiệu chỉnh động năng, ta có:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

Theo đề bài cho tổn thất cục bộ được tính như sau:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

Dùng, phương trình liên tục:

Q = V1.A1 = V2.A2 →

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

thế (BT4.3) và (BT4.2) vào (BT4.1), chuyển vế, ta được:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

hay:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

suy ra:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

Thế giá trị cho h = 0,8; D=0,4; d=0,2 và k=0,12, ta tính được:

V2 = 3,34 m/s;

Theo công thức (BT4.3), tính được:

V1 = 0,835 m/s

Tính diện tích ướt:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024
Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

→ Q = V2.A2 = 3,34×0,0314 = 0,105 m3/s. [C4_BT2B] Để tính phản lực R của thành rắn tác dụng lên dòng chảy, ta áp dụng công thức (3.7b), với 2 mặt cắt 1-1 và 2-2, không có mặt cắt 3-3 và số hạng Q3 và V3, ta có:

Diễn đàn cơ lưu chất giải bài tập chương 2 năm 2024

Bỏ qua trọng lượng G, và vì vận tốc mặt cắt vào và ra đều song song và nằm ngang, nên khi chiếu lên phương Oz, ta có thể tìm ra: thành phần Rz = 0. Chiếu (BT4.5) xuống trục Ox, ta có:

Rx + P1 – P2 = ρ.Q.(V2 –V1) ;

→ Rx = – P1 + P2 + ρ.Q.(V2 –V1) ;

Với :

P1 = p1.A1 ; với p1 = γ.h = 9,81×103x0,8 = 7,848×103 Pa

P1 = 7,848×103 x 0,126 = 999 N;

P2 = 0;

→ Rx = – 999 + 0 + 1000×0,105x(3,34 – 0,835) = -736 N

Như vậy R = Rx hướng ngược chiều dòng chảy và có giá trị là 736N.

Đây là bài toán tiêu biểu áp dụng đầy đủ các phương trình: PT liên tục, PT năng lượng chất lỏng thực, có xét đến tổn thất cục bộ, PT động lượng