Điểm mới của phong trào cách mạng 1930 -- 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ

Điểm mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với các phong trào đấu tranh trước năm 1930 là

B. Đã lật đổ được chính quyền thực dân phong kiến

C. Giai cấp công nhân đã chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác

D. Đảng Cộng Sản lãnh đạo, thành lập chính quyền Xô Viết và liên minh công - nông

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Điểm mới của phong trào 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước khi Đảng ra đời

A. Phong trào đã bước đầu xây dựng mặt trận thống nhất đầu tiên của dân tộc.

B. Lần đầu tiên có các cuộc bãi công, biểu tình quy mô lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

C. Tính triệt để, quy mô, hình thức phong phú, hình thức khối công nông liên minh.

Đáp án chính xác

D. Xác định nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc, thực hiện “người cày có ruộng”

Xem lời giải

So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939

Cập nhật lúc: 14:00 14-06-2017 Mục tin: Lịch Sử Lớp 12


So sánh 2 phong trào cách mạng 1930 – 1931 với 1936 - 1939

Xuất bản ngày 09/04/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Em hãy so sánh các nội dung về mục tiêu, chủ trương, lực lượng, địa bàn của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Đề bài

Em hãy so sánh Phong trào cách mạng 1930 -1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Trả lời

Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêu (nhiệm vụ)Độc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị

» Tham khảo thêm:Phong trào đấu tranh 1936-1939

-Hướng dẫn soạn lịch sử 9- Đọc Tài Liệu -