Điểm giống nhau có bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác gen

Bài 9 trang 28 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Sự tương tác giữa các gen không alen và sự tương tác giữa các gen phân li độc lập theo quy luật Menđen giống và khác nhau như thế nào ?

Sự tương tác giữa các gen không alen và sự tương tác giữa các gen phân li độc lập theo quy luật Menđen giống và khác nhau như thế nào ?

Điểm giống nhau có bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác gen
 

Sự tương tác giữa các gen không alen và sự tương tác giữa các gen phân li độc lập theo Menđen giống và khác nhau :

–   Giống nhau :

+ Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình sinh sản hữu tính.

+ P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen không alen ⟶ F1 dị hợp về 2 cặp gen, giảm phân cho 4 loại giao tử bằng nhau, F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen, kiểu hình giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.

–   Khác nhau :

Phân li độc lập

Tương tác gen

Quảng cáo

–   Mỗi gen quy định một tính trạng, nhiều cặp gen không alen quy định nhiều cặp tính trạng tương phản. (Các gen tác động riêng rẽ)

–   Các tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh.

–   Kiểu hình đời con tổ hợp lại các kiểu hình vốn có ở đời p.

–   Cho các cá thể F1 giao phối, thu được F2 có tỉ lệ phân tính 9 : 3 : 3 : 1.

–   2 hoặc nhiều cặp gen không alen cùng phối hợp quy định một tính trạng.

–   Tính trạng số lượng chịu nhiều ảnh hưởng của ngoại cảnh.

–   Kiểu hình đời con tổ hợp lại các gen có thể tương tác cho kiểu hình mới.

–   Cho các cá thể F1 giao phối, thu được F2 có tỉ lệ phân tính khác 9 : 3 : 3 : 1 như 9:7; 9 : 6 ;1 ; 9 : 4 : 3 ; 13 : 3 ; 12 : 3 : 1 ; 15 : 1 ;1 : 4 : 6 : 4 : 1.

Đề bài

Sự tương tác giữa các gen không alen và sự tương tác giữa các gen phân li độc lập theo quy luật Menđen giống và khác nhau như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh về số alen quy định tính trạng, bản chất quy luật, đặc điểm, vai trò

Lời giải chi tiết

Sự tương tác giữa các gen không alen và sự tương tác giữa các gen phân li độc lập theo Menđen giống và khác nhau:

- Giống nhau:

+ Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình sinh sản hữu tính.

+ P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen không alen ⟶ F1 dị hợp về 2 cặp gen, giảm phân cho 4 loại giao tử bằng nhau, F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen, kiểu hình giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.

- Khác nhau:

Phân li độc lập

Tương tác gen

- Mỗi gen quy định một tính trạng, nhiều cặp gen không alen quy định nhiều cặp tính trạng tương phản. (Các gen tác động riêng rẽ)

- Các tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh.

- Kiểu hình đời con tổ hợp lại các kiểu hình vốn có ở đời p.

- Cho các cá thể F1 giao phối, thu được F2 có tỉ lệ phân tính 9 : 3 : 3 : 1.

- 2 hoặc nhiều cặp gen không alen cùng phối hợp quy định một tính trạng.

- Tính trạng số lượng chịu nhiều ảnh hưởng của ngoại cảnh.

- Kiểu hình đời con tổ hợp lại các gen có thể tương tác cho kiểu hình mới.

- Cho các cá thể F1 giao phối, thu được F2 có tỉ lệ phân tính khác 9 : 3 : 3 : 1 như 9:7; 9 : 6 ;1 ; 9 : 4 : 3 ; 13 : 3 ; 12 : 3 : 1 ; 15 : 1 ;1 : 4 : 6 : 4 : 1.                                                              

Loigiaihay.com

Giải chi tiết:

Điểm khác nhau giữa hai qui luật là phân li độc lập và tương tác gen là

- Số cặp alen qui định mỗi cặp tính trạng(1)

ở phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng còn ở tương tác gen, có thể có 2 hay nhiều gen tương tác với nhau qui định nên kiểu hình

- Tuân theo qui luật trội, lặn : phân li độc lập ta có thể nói tính trạng này là trội so với tính trạng kia nhưng tương tác gen, kiểu hình lại được biểu hiện theo cách thức tác động kiểu sơ đồ hóa sinh

- Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F2 do cách thức từ gen biểu hiện ra tính trạng là khác nhau nên tỉ lệ phân li kiểu hình cũng khác nhau. Ví dụ như PLDL F2: 9:3:3:1 còn tương tác gen có thể là 9:7 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:4 …v..v..

Đáp án B

( * ) Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn sinh học cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Điểm giống nhau giữa di truyền phân li độc lập và tương tác gen là :

1. Hai cặp gen đều nằm trên hai cặp NST tương đồng, phân li độc lập và tổ hợp tự do.

2. F1 đều dị hợp về hai cặp gen và đều đồng tính về kiểu hình, F2 đều xuất hiện 16 kiểu tổ hợp với 9 kiểu gen

3. Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Đáp án đúng :


A.

B.

C.

D.

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

A đúng. Cả 2 quy luật các cặp gen đều nằm trên các cặp NST khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp tự do. → C,D sai luôn.

B đúng với PLĐL, tương tác gen là nhiều gen cùng qui định một tính trạng.

Điểm giống nhau có bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác gen

Trần Anh

Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tương tác gen là: 1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp. 2. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 giống nhau. 3. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen. 4. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 giống nhau. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 2, 3.

D. 1, 2, 3, 4.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C 1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp là đúng, ở tương tác gen việc tạo biến dị tổ hợp thông qua tương tác cộng gộp xuất hiện các kiểu hình trung gian hay các loại tương tác khác tạo kiểu hình khác với bố mẹ. 2. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 giống nhau là đúng do bài này chưa nói rõ đời P và F1 thế nào nhưng các bạn phải thông minh một chút để chấp nhận nó vì cả 4 đáp án đều có số 2. 3. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen là đúng vì quy luật phân li độc lập khi xét đều có nhiều gen quy định các tính trạng khác nhau và tương tác gen cũng có nhiều gen không alen mới tương tác với nhau được. Cả hai trường hợp các gen đều nằm trên các NST khác nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân. 4. Sai, tương tác gen có nhiều kiểu cho nên kiểu hình F2 không phải lúc nào cũng giống được với phân li độc lập.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một đột biến xảy ra làm gen trội A chuyển thành gen lặn a, gen này hiếm gặp trong quần thể sinh vật. Sau một thời gian thấy tần số tương đối của alen a tăng lên trong quần thể. Giải thích nào trong số các giải thích dưới đây là đúng nhất với trường hợp trên: A. Môi trường sống thay đổi theo hướng phù hợp với gen a B. Các cá thể mang gen đột biến giao phối với nhau làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn C. Do có nhiều cá thể đột biến khác nhau D. Do cá thể ban đầu bị đột biến NST dạng lặp đoạn do đó làm tăng nhanh số gen lặn
  • Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’  3’. (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5), (6) C. (1), (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (6).
  • Giả sử giống lúa: alen A gây bệnh vàng lùn trội hoàn toàn so với alen a có khả năng kháng bệnh này. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên từ một giống lúa ban đầu có kiểu gen AA, người ta thực hiên các bước sau: 1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. 2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 2, 4. C. 1, 3, 2. D. 1, 2, 3.
  • Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cúng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3. IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
  • . Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ xét 1 gen có 2 alen, trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, loài này có 16 loại kiểu hình. II. Trong các loại đột biến thể ba, có tối đa 432 kiểu gen. III. Trong các loại đột biến thể một, có tối đa 216 kiểu gen. IV. Loài này có 4 loại đột biến thể một. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
  • Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên: A. Kiểu hình của quần thể. B. Kiểu gen của quần thể. C. Vốn gen của quần thể. D. Thành phần kiểu gen của quần thể.
  • Ở một quần thể, xét 1 gen nằm trên NST thường có 2 alen A và a, trong đó alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo dõi sự biến đổi cấu trúc di truyền qua 5 thế hệ: Thế hệ Tỉ lệ kiểu gen F1 0.36AA 0.48Aa 0.16aa F2 0.40AA 0.40Aa 0.20aa F3 0.45AA 0.30Aa 0.25aa F4 0.48AA 0.24Aa 0.28aa F5 0.5AA 0.20Aa 0.30aa Quần thể trên chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào: A. Di - nhập gen. B. Đột biến. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên
  • " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Ý nghĩa của câu ca dao đó liên quan đến chu trình vật chất nào sau đây: A. Chu trình cacbon. B. Chu trình nito. C. Chu trình nước. D. Chu trình photpho.
  • Gen trong tế bào chất không có đặc điểm nào sau đây? I. Có mạch thẳng. II. Tôn tại thành từng cặp alen. III. Hoạt động độc lập với gen trong nhân. IV. Có khả năng tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã. A. I, IV. B. III. C. I, II. D. I
  • Điểm khác biệt trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hóa học là: A. Tác nhân hóa học chỉ gây nên đột biến gen, không gây ra đột biến NST. B. Tác nhân hóa học gây nên đột biến có tính chọn lọc cao hơn tác nhân vật lý. C. Tác nhân vật lý khả năng gây đột biến cao hơn tác nhân hóa học. D. Tác nhân vật lý dễ sử dụng hơn, đơn giản hơn, không yêu cầu các điều kiện nghiêm ngặt.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm