Địa hình đồng bằng phù sa mới được hình thành như thế nào

Em hãy cho biết: địa hình đồng bằng phù sa mới ở nước ta được hình thành như thế nào?

Câu 6: Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?

- Địa hình cácxtơ.

- Địa hình cao nguyên badan.

- Địa hình đồng bằng phù sa mới.

- Địa hình đê sông, đê biển.


- Địa hình cácxtơ được hình thành do nước mưa hoà tan đá vôi. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động.

- Địa hình cao nguyên badan: vào đại Tân sinh, do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.

- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: giai đoạn Tân sinh, nhiều vùng bị sụt lún, sau đó được bồi đắp dần bằng những vật liệu do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.

- Địa hình đê sông, đê biển: do con người đắp lên đế chống lũ lụt và ngăn chặn ảnh hưởng của biến.

2. Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào:

  • Địa hình cacxto,
  • Địa hình cao nguyên bazan
  • Địa hình đồng bằng phù sa mới.

Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Hiện tượng độc đáo này được hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm. Nước mưa có thể thấm vào các kẽ, các khe, khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi.

  • Địa hình cao nguyên bazan

Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

  • Địa hình đồng bằng phù sa mới.

Đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. 


Đặc điểm địa hình Việt Nam – Bài 3 – Trang 103 – SGK Địa lí 8. Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào ?

Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào ?

–   Địa hình các-xtơ.

–   Địa hình cao nguyên badan

–   Địa hình đồng bằng phù sa mới

–   Địa hình đê sông, đê biển.

Trả lời

–   Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

Quảng cáo

             CaCO3  +  H2CO3   = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

–  Địa hình cao nguyên bad an :

–  Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

–  Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

– Địa hình đê sông, đê biển:+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.

+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều…

Một đồng bằng phù sa là một địa hình bằng phẳng phần lớn được tạo ra bởi sự lắng đọng trầm tích trong một thời gian dài bởi một hoặc nhiều con sông đến từ các vùng cao, từ đó hình thành đất phù sa. Một bãi bồi là một phần của quá trình, là khu vực nhỏ hơn mà các con sông bị ngập lụt trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi đồng bằng phù sa là khu vực rộng lớn hơn đại diện cho khu vực mà các vùng đồng bằng đã thay đổi theo thời gian địa chất.

Bãi bồi (giữa) trong vùng đồng bằng phù sa của sông Waimakariri, New Zealand (một phần của đồng bằng Canterbury).

Một đồng bằng phù sa nhỏ, khắc sâu từ Công viên bang Red Rock Canyon (California).

Khi vùng cao bị xói mòn do thời tiết và dòng nước, trầm tích từ các ngọn đồi được vận chuyển đến vùng đồng bằng thấp hơn. Những con lạch khác nhau sẽ mang nước đi xa hơn đến một con sông, hồ, vịnh hoặc đại dương. Khi các trầm tích được lắng đọng trong điều kiện lũ lụt ở vùng đồng bằng của một con lạch, độ cao của vùng ngập lũ sẽ được nâng lên. Vì điều này làm giảm khả năng nước lũ của kênh, theo thời gian, con lạch sẽ tìm kiếm những con đường mới, thấp hơn, tạo thành một khúc quanh (một con đường quanh co uốn lượn). Các vị trí cao hơn còn sót lại, điển hình là đê tự nhiên ở rìa kênh lũ, sẽ tự bị xói mòn do xói mòn dòng chảy bên và do mưa địa phương và có thể là gió vận chuyển nếu khí hậu khô cằn và không được hỗ trợ bởi những bụi cỏ giữ đất. Các quá trình này, theo thời gian địa chất, sẽ tạo thành đồng bằng, một khu vực có chút nổi lên (thay đổi cục bộ về độ cao), nhưng với độ dốc không đổi nhưng nhỏ.

Thuật ngữ về địa hình và thuật ngữ địa chất, được duy trì bởi Khảo sát đất hợp tác quốc gia của Hoa Kỳ, định nghĩa một "đồng bằng phù sa" là "một tập hợp lớn các địa hình lưu động (suối bện, ruộng bậc thang, v.v.), tạo thành độ dốc thấp, dốc dọc theo sườn núi và kéo dài khoảng cách lớn từ các nguồn của chúng (ví dụ: Đồng bằng Bắc Mỹ)". Việc sử dụng cụm từ "đồng bằng phù sa" như một thuật ngữ chung, không chính thức cho đồng bằng lũ rộng hoặc đồng bằng có độ dốc thấp rõ ràng không được khuyến khích. Thuật ngữ NCSS thay vì đề xuất "bãi bồi".[1]

  • Đồng bằng phù sa Mississippi, đồng bằng Oxnard và Laguna de Santa Rosa ở Hoa Kỳ [2]
  • Đồng bằng Bắc Trung Quốc ở Trung Quốc
  • Mesaoria ở Síp
  • Thung lũng Po ở Ý
  • Đồng bằng Indo-Gangetic và Punjab ở Ấn Độ [3]
  • Đồng bằng Canterbury, Đồng bằng Southland và Đồng bằng Waikato ở New Zealand
  • Nhiều địa điểm ở Thụy Sĩ
  • Mesopotamia ở Iraq và Kuwait
  • Đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam
  • Sông băng sông Meuse ăn Scheldt ở Hà Lan
  • Quạt phù sa
  • Phù sa
  • Đồng bằng ven biển
  • Vỉa hè sa mạc
  • Sông ngòi

  1. ^ “Glossary of Landform and Geologic Terms” (PDF). National Soil Survey Handbook—Part 629. National Cooperative Soil Survey. tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2016.
  2. ^ Mississippi River alluvial plain
  3. ^ Punjab Plain, Encyclopædia Britannica

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đồng_bằng_phù_sa&oldid=68470395”

Lớp 8

Địa lý

Địa lý - Lớp 8

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Video liên quan

Chủ đề