Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

nHCl = 0,2 mol

Gọi CTHH của amin đơn chức là RNH2­: RNH2 + HCl → RNH3Cl

Có namin = nHCl = 0,2 mol nên MRNH2 = 59 → MR = 43 (C3H7)

=> CTPT của amin: C3H7NH2

Đáp án cần chọn là: A

Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là


A.

B.

C.

D.

Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:

A.

A: C3H9N và 200 ml

B.

B: CH5N và 200 ml

C.

C: C2H7N và 100 ml

D.

D: C2H7N và 200 ml

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Công thức của A:

RN + HCl → RNHCl

(R+14)(R+50,5)

18g32,6g

→ 32,6.(R + 14) = 18.(R + 50,5)

→ R = 31 (C2H7N) → nHCl = namin = 0,4 mol

→ VHCl = 0,2 lít = 200 ml

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học - Amin và Amino axit - Hóa học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.

    (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.

    (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.

    (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

    (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.

    (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

    Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là:

  • Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt giữa phenol và anilin

  • Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2, thu được 9,9 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Giá trị m là ?

  • Cho 35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đimetylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:

  • Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?

  • Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2. Sảnphẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là:

  • Cho 20,95 gam hỗn hợp các amin gồm metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là:

  • Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là ?

  • Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 28,65 gam muối. Công thức của phân tử X là:

  • Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:

  • Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

  • Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:

  • Dung dịchanilin (C6H5NH2) khôngphảnứngđượcvớichấtnàosauđây

  • Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là:

  • Trung hòa hoàn toàn 4,44 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 8,82 gam muối. Amin có công thức là (N=14, C=12, H=1).

  • Cho hỗn hợp X gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ lệ V1 : V2 là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa trimetylamin và hexametylenđiamin cần dùng 0,715 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 24,54 gam X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là ?

  • Dung dịch của chất nào trong các chất sau đây không làm đổi màu quỳ tím:

  • Thể tích (ml) dung dịch HCl 2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 41,385 gam anilin là:

  • Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính ba zơ:(1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) đimetylamin.

  • Cho m gam glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa 16,88 gam chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

  • Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là ?

  • Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?

  • Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là

  • Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    . Sản phẩm cháy gồm
    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    (trong đó số mol
    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    là 0,40 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:

  • Đốtcháyhoàntoàn amin X no, đơnchức, mạchhở, thuđược 8,96 lít CO2 (đktc) và 0,1 mol N2.

  • Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M-M-Gly, được tạo từ các

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    -aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A gồm ba muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm ba chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy hoàn toàn A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 vào 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:

  • Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là:

  • Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2(Y); CH3NH2(Z) và HCOOCH3(T). Chất không làm đổi màu quỳ tím là:

  • Cho 5,88g axit glutamic vào 300ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 240ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Gía trị của m là:

  • Cho 20 gam hỗnhợp 3 aminđơnchức, đồngđẳngkếtiếpnhautácdụngvừa đủvớiddHCl 1M, côcạn dung dịchthuđược 31,68 gam hỗnhợpmuối. ThểtíchcủaddHCl 1M đãdùnglà:

  • Cho m gam

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:

  • Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là .

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là:

  • Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    loãng?

  • Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

  • Cho luồng khí CO (dư) đi qua 22,8 gam hỗn hợp gồm CuO và

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam hỗn hợp chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

  • Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là.

  • Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là:

  • Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: • X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy • X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối • Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là:

  • Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

  • Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của
    Để trung hòa 18 g một amin đơn chức bậc 1 cần dung 200 ml dung dịch HCl 2M công thức của amin là
    . Tỉ lệ a : b là

  • Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là