Đánh giá hiện trạng chất lượng nước là gì

Tiểu luận cuối kỳ Công Tác Đánh Giá Viên Chức Tại Trung Tâm Quản Lý Hạ Tầng Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

  • Tiểu Luận Thi Hành Án Dân Sự Kê Biên, Xử Lý Tài Sản Đang Cầm Cố
  • Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần môn Kinh Tế Lượng, 9 Điểm
  • Tiểu Luận Tình Huống Xung Đột Về Lợi Ích Trong Tranh Chấp Thương Mại
  • Vận Dụng Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Cái Chung Và Cái Riêng
  • Tiểu luận Thực phẩm chức năng Hổ Trợ An Thần, Cải Thiện Giấc Ngủ
  • Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Vận Hành Hàng Xuất Khẩu Jd- Link Và Tcl
  • Báo Cáo Tham Luận Tại Đại Hội Chi Hội Du Lịch Huyện Mường La
  • Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Dự Phòng Phải Thu Khó Đòi
  • Trình Bày Khái Niệm, Đặc Điểm Của Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
  • Internship Report Recruitment Process In Human Resource Management

Preview text

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC

1. Nước cấp an toàn Cấp nước an toàn là cung cấp nước sạch và an toàn, đảm bảo nước đạt tiêu chuẩn quy định và không ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe của người sử dụng. Để đạt được mục tiêu trên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xây dựng và đưa ra kế hoạch cấp nước an toàn nhằm đạt được những mục đích và những yêu cầu cơ bản sau: - Duy trì áp lực cấp nước; - Cung cấp ổn định đủ lượng nước yêu cầu; - Có kế hoạch đối phó với các sự cố bất ngờ có thể xảy ra nhằm đảm bảo dịch vụ cấp nước đạt chất lượng liên tục và hiệu quả; - Đảm bảo chất lượng nước đạt quy chuẩn; - Giảm thiểu nguy cơ rủi ro từ nguồn nước qua công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và cung cấp cho người sử dụng; Giảm các bệnh tật lây qua đường nước, phòng ngừa dịch bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 2. Phương pháp đánh giá hiện trạng, chất lượng nguồn nước và nước cấp sinh hoạt 2. Phương pháp tính toán chỉ thị tổng lượng nước thải và tải lượng BOD 5 , COD  Tổng lượng nước thải theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ Tổng lượng nước thải theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ (m 3 /năm) = Lượng nước thải nông nghiệp + Lương nước thải công nghiệp + Lượng nước thải sinh hoạt + Lượng nước thải dịch vụ. Trong đó: - Nước thải nông nghiệp (m3 /năm) = Hệ số phát thải nước thải của từng vật nuôi (m 3 /conăm) x Thời gian nuôi trung bình (năm) x Số lượng vật nuôi (con);

  • Nước thải công nghiệp (m 3 /năm) = Hệ số phát thải nước thải theo giá trị sản xuất của từng ngành (m 3 /triệu đồng) x Giá trị sản xuất công nghiệp từng ngành (triệu đồng/năm);
  • Nước thải sinh hoạt = 80% x Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt;
  • Nước thải ngành y tế (m 3 /năm) = Hệ số phát thải nước thải ngành y tế (lít/giường bệnhày) x Số giường bệnh x 365 x 10-3.  Chỉ thị tải lượng BOD5 và COD theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ.
  • Tải lượng BOD 5 trong nông nghiệp (tấn/năm) = Hệ số phát thải vật nuôi (kg/conăm) x Thời gian nuôi trung bình (năm) x Số lượng vật nuôi (con) x 10-3 ;
  • Tải lượng BOD 5 , COD trong công nghiệp (tấn/năm) = Nồng độ chất thải (mg/l) x Lưu lượng nước thải công nghiệp (m 3 /năm) x 10-6 ;
  • Tải lượng BOD 5 , COD trong sinh hoạt (tấn/năm) = Hệ số ô nhiễm do con người (g/người. ngày đêm) x Tổng dân số (người) x 365 x 10-6 ;
  • Tải lượng BOD 5 COD trong ngành dịch vụ (tấn/năm) = Nồng độ chất thải (mg/l) x Lưu lượng nước thải ngành dịch vụ (m 3 /ngày) x 365 x 10-. 2. Phương pháp tính chỉ số chất lượng nước Đánh giá chất lượng nước mặt được tính theo chỉ số chất lượng nước áp dụng theo Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 11 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường về việc ban hành Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước.  Chỉ số chất lượng nước (WQI) Chỉ số chất lượng nước (WQI) là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó và được biểu diễn qua một thang điểm. WQI thông số (WQISI) là chỉ số chất lượng nước tính toán cho mỗi thông số.
  • BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i+1;
  • qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi;
  • qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1;
  • Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán. Bảng 1. 1. Quy định các giá trị qi, Bpi

i qi

Giá trị BPi quy định đối với từng thông số BOD 5 (mg/l)

COD

(mg/l)

N-NH 4

(mg/l)

P-PO 4

(mg/l)

Độ đục (NTU)

TSS

(mg/l)

Coliform (MPN/100ml) 1 100 ≤ 4 ≤ 10 ≤ 0,1 ≤ 0,1 ≤ 5 ≤ 20 ≤ 2500 2 75 6 15 0,2 0,2 20 30 5000 3 50 15 30 0,5 0,3 30 50 7500 4 25 25 50 1 0,5 70 100 10. 5 1 ≥ 50 ≥ 80 ≥ 5 ≥ 6 ≥ 100 > 100 > 10. *** Chú ý:** Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng.  Tính giá trị WQI đối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa. - Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa DObaohoa  14  0 T  0 T 2  0 T 3 (1) DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*

  • DO hòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l);
  • T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: oC) - Bước 2: Tính giá trị WQIDO (1) Với: Cp là giá trị DO % bão hòa; BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1. Bảng 1. 2. Quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

BPi ≤ 20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥ qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1 Ghi chú: - Nếu giá trị DO % bão hòa ≤ 20 thì WQIDO = 1; - Nếu 20 < DO % bão hòa < 88 thì WQIDO tính theo công thức 1 và sử dụng Bảng 1.

  • Nếu 88 ≤ DO % bão hòa ≤ 112 thì WQIDO = 100.
  • Nếu 112 < DO % bão hòa < 200 thì WQIDO tính theo công thức 1 và sử dụng Bảng 1. Nếu giá trị DO % bão hòa ≥ 200 thì WQIDO = 1.  Tính giá trị WQI đối với thông số pH Bảng 1. 3. Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH I 1 2 3 4 5 6 BPi ≤5 5 6 8 9 ≥ qi 1 50 100 100 50 1 Ghi chú:
  • Nếu giá trị pH ≤ 5,5 thì WQIpH = 1.
  • Nếu 5,5 < giá trị pH < 6 thì WQIpH tính theo công thức1 và sử dụng Bảng 1;
  • Nếu 6 ≤ giá trị pH ≤ 8,5 thì WQIpH = 100.
  • Nếu 8,5 < giá trị pH < 9 thì WQIpH tính theo công thức 1 và sử dụng Bảng 1.
  • Nếu giá trị pH ≥ 9 thì WQIpH = 1.  Tính toán WQI Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI được áp dụng theo công thức sau: (1) Trong đó:

Công thức tổng quát Đacxi: tính tổn thất cột nước hd trong dòng chảy đều trong những tiết diện không tròn (hoặc dòng chảy trong ống hình trụ tròn) có đường kính d, bán kính thủy lực R. (1) Trong đó:

  • : hệ số sức kháng do ma sát phụ thuộc vào vật liệu chế ống, độ nhám thánh ống và đường kính ống (hay còn gọi là hệ số Đacxi); - v: Vận tốc nước chảy trong ống (m/s);
  • l: Chiều dài của đoạn ống (m); - d: đường kính ống (mm); - R: bán kinh thủy lực (mm); - g: Gia tốc trọng trường là 9,81 (m/s 2 ). Hoặc từ công thức Sêdi: v  C RJ (1) Trong đó: và (1)
  • C: Hệ số Sêdi (m0,5/s) - J: Độ dốc thủy lực (1)  Tổn thất cục bộ (hc): Tổn thất cục bộ sinh ra ở những nơi mà dòng chảy thay đổi đột ngột về phương hướng, về dạng mặt cắt ướt, tức là tại những nơi mà những đường dòng và những mặt cắt ướt đều cong (Ví dụ: tại những chỗ uốn cong mở rộng, co hẹp mặt cắt một cách đột ngột ở những nơi có những vật chướng ngại cho dòng chảy, cửa van...) và chỉ xét tổn thất trong trạng thái chảy rối. Để xác định tổn thất cục bộ người ta thường dùng công thức: (1) Trong đó:
  • c : Hệ số tổn thất cục bộ, thường xác định bằng thí nghiệm;
  • v: vận tốc trung bình, lấy ở mặt cắt trước hoặc sau nơi tổn thất cục bộ tùy theo cách xác định c

Tổn thất cột nước (hw) Nguyên nhân của tổn thất cột nước do ma sát giữa các phân tử chất lỏng. Công tạo nên bởi lực ma sát này biến thành nhiệt năng mất đi không thể lấy lại cho dòng chảy. Tổng tổn thất năng lượng hw của dòng chảy có thể viết như sau: (1) ∑hd - Tổng cộng các tổn thất dọc đường của dòng chảy; ∑hc - Tổng cộng các tổn thất dọc đường của dòng chảy; 1. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀ NƯỚC CẤP SINH HOẠT 1.2. Kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có tỉ trọng riêng γ > 5 gam/cm 3. Kim loại nặng gây độc tính đối với sự sống, thường liên quan đến môi trường ô nhiễm. Nguồn gốc phát sinh kim loại năng từ tự nhiên (như Asen), các hoạt động của con người như: hoạt động sản xuất công nghiệp (chất thải công nghiệp), hoạt động sản xuất nông nghiệp, hàng hải..ồng độ ô nhiễm kim loại năng cao chúng trở thành chất độc cho hệ sinh thái và con người như:

  • Chì (Pb) chỉ có tỉ trọng riêng γ > 11,34 gam/cm 3. Khi nhiễm độc chì thường dẫn đến các bệnh về não và có khả năng gây chết đột ngột;
  • Thủy ngân (Hg) có tỉ trọng riêng γ = 13,53 gam/cm 3. Khi nhiễm độc thủy ngân gây nhiễm độc thủy ngân (bệnh Minamata);
  • Arsen (As) hay còn gọi là thạch tính;
  • Theo báo Tuổi trẻ ngày 11 tháng 3 năm 2008 đưa tin khoảng 17 triệu người Việt Nam có nguy cơ nhiễm độc với Arsen. Ngoài ra, theo các chuyên gia UNICEP thì Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long có nguy cơ nhiễm độc với Arsen nhiều nhất;
  • Ngày 2 tháng 7 năm 2014, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị dừng hoạt động trạmcấp nước Mỹ Đình 2 do chỉ tiêu Arsen vượt 2 lần ngưỡng cho phép. Arsen độc

A, cột A (nước mặt)

(nước sinh hoạt loại I) (nước uống) pH - 6,0 – 8,5 6,0 – 8,5 6,5 – 8, DO mg/l  5 - - COD mg/l 15 - - BOD 5 (20 0 C) mg/l 6 - - Amoni (NH+ 4 ) mg/l 0,2 3 - Pecmanganat mg/l 15 4 2 Nitrit mg/l 0,02 - 3 Nitrat mg/l 5 - 50 Phosphat mg/l 0,2 - - Sunphat mg/l - 250 Độ đục NTU - 5 2 Clo dư mg/l 0,3 -0,5 0,3 – 0, Độ cứng mgCaCO 3 /l - 350 300 Độ mặn (Clorua) mg/l 400 300 250

Bảng 1. 7. Chỉ tiêu hóa lý cho phép trong nguồn nước mặt, nước uống và nước sinh hoạt

Chỉ tiêu Đơn vị

QCVN

08/2008 Loại A, cột A (nước mặt)

QCVN

02/

(nước sinh hoạt loại I)

QCVN

01/

(nước uống) Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

mg/l - - 1000 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l 30 - - Coliform tổng số

Vi khuẩn/100m l

5000 50 0

Ecoli Vi khuẩn/100m l

50 0 0

(Nguồn: - QCVN 08/2008, loại A2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, loại A2 (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồ động thực vật thủy sinh...);

_- QCVN 02/2009, loại I: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, loại I (áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước);

  • QCVN 01/2009: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống. 1.2.2. Độ đục_ Độ đục là một đại lượng dùng để đánh giá sự có mặt của các chất lơ lửng ảnh hưởng đến sự truyền suốt của ánh sáng. Các chất lơ lửng trong nước có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hoặc vi sinh vật và thủy sinh vật. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng của nước ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. Nước hồ và các nguồn nước mặt có dòng chảy yếu thì độ đục gây ra chủ yếu do các chất keo và các chất phân tán thô, đất cát bị rửa trôi. Các nguồn nước chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp thường bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ và vô cơ cũng làm tăng độ đục trong nước. Các chất dinh dưỡng như Nitơ và Phospho thâm nhập vào nguồn nước kích thích sự phát triển của các loại tảo hoặc các chất hữu cơ là nguồn thức ăn cho vi sinh vật là nguyên nhân tăng độ đục. Độ đục ảnh hưởng đáng kể đến cấp nước và khả năng xử lý nước do phải thực hiện quá trình keo tụ và lắng trước khi lọc ảnh hưởng đến hiệu quả của giai đoạn khử trùng. 1.2.2. Độ kiềm Độ kiềm biểu thị khả năng thu nhận proton H+ của nước. Độ kiểm gồm do 3 ion chính gây ra như: ion carbonate, bicarbonate và hydroxit. Các muối axít chủ yếu là borate, silicate cũng ảnh hưởng đến độ kiềm. Một số axít hữu cơ bền như: axít humic, dạng muối của chúng làm tăng độ kiềm. Sự có mặt của ammonia cũng ảnh hưởng đến độ kiềm tổng cộng của nước. 1.2.2. Độ cứng Độ cứng là một đại lượng biểu thị hàm lượng các cation hóa trị 2 mà chủ yếu là ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng được phân biệt dưới 2 dạng bao gồm: độ cứng

1.2.2. Tổng phospho Phospho là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của sinh vật trong nước. Hàm lượng phospho cao có thể làm cho tảo phát triển mạnh và gây hiện tượng phú dưỡng hóa. Phospho xâm nhập vào nguồn nước từ nước thải đô thị (phospho có nhiều trong chất thải tẩy rửa, thực phẩm thừa, nguồn thải từ phân động vật và người chưa được xử lý); phân bón hóa học cuốn trôi từ đất (phân lân, phân N-P-K), nước thải công nghiệp (dạng phosphate, phosphate hữu cơ và phosphate vô cơ)... 1.2.2. Hợp chất chứa Nitơ Nitơ cần thiết cho mọi hoạt động sống của vi sinh vật sinh trưởng và phát triển. Nitơ gồm 2 dạng vô cơ và hữu cơ. Dạng vô cơ bào gồm: nitrate và nitrite, amoni. Nitơ hữu cơ tồn tại ở nhiều dạng trong cơ thể sống như: protein, lipid, amino acid. Nếu tồn tại lượng lớn nitrate cùng với phosphate sẽ làm cho các vi sinh vật, rong tảo phát triển quá mức gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa. Các hợp chất nitơ xâm nhập vào môi trường nước từ phân bón dùng trong nông nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp..ạt động sống hằng ngày của con người thải ra rất nhiều các hợp chất nitơ hữu cơ theo cống rãnh xâm nhập vào nguồn nước 1.2.2. Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand - BOD) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy bằng con đường phân hủy sinh học, được phân hủy bởi các vi sinh vật. BOD là thông số rất quan trọng để thể hiện chất lượng nước, nó đại diện cho nhiêu loại chất hữu cơ ô nhiễm, trong đó chủ yếu là các hợp chất carbon, nitơ, phospho. Trong đó, các hợp chất hữu cơ thuộc nhóm carbon được phân hủy trước sau đó mới đến các hợp chất của nitơ. Ô nhiễm chất hữu cơ trong nước, BOD chỉ tiêu quan trọng nhất để kiểm soát nguồn nước bởi nước thải sinh hoạt và công nghiệp, đồng thời đánh giá khả năng

tự làm sạch của nguồn nước. BOD trong nước càng lớn chứng tỏ ô nhiễm càng nặng, dựa vào số liệu BOD để thiết kế các công trình xử lý nước và hiệu quả của công trình đó. 1.2.2. Vi sinh (E và Coliform tổng số) Nhóm vi khuẩn Coliform chủ yếu bao gồm các giống như: Citrobacter, Enterobacter, Escherichia và Fecal coliforms (trong đó E là loại thường dùng để chỉ việc ô nhiễm nguồn nước bởi phân). Số lượng E nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đặc tính của vi khuẩn E là khả năng tồn tại cao hơn các loại vi khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý nước, nếu trong nước không còn phát hiện thấy vi khuẩn E thì điều đó chứng tỏ chúng đã bị tiêu diệt hết. Chất thải của người và động vật luôn có loại vi khuẩn E sinh sống và phát triển. Sự có mặt E trong nước chứng tỏ nguồn nước bị ô nhiễm bởi rác, chất thải của người và động vật. Nồng độ vi khuẩn E và Coliform tổng số cao hơn tiêu chuẩn quy định thì nguồn nước có nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao. Vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống gây các bệnh tiêu chảy, kiết lị và các bệnh viêm đường ruột... 1.2.2. Clorua dư Clorua là một hóa chất quan trọng trong việc làm tinh khiết nước, trong việc khử trùng hay tẩy trắng và là khí gây ngạt. Clorua được sử dụng rộng rãi trong sản xuất của nhiều đồ vật sử dụng hàng ngày. Ngoài ra, sử dụng axít hipoclorơ (HClO) để diệt khuẩn từ nước uống và trong các bể bơi. Thậm chí một lượng nhỏ nước uống hiện nay cũng là được xử lí với Clorua. Sự phơi nhiễm cấp trong môi trường có nồng độ Clorua cao có thể tạo ra sự phồng rộp phổi, hay tích tụ của huyết thanh trong phổi. Mức độ phơi nhiễm thấp kinh niên làm suy yếu phổi và làm tăng tính nhạy cảm của các rối loạn hô hấp

chất lượng nước trực tuyến, tăng cường công suất chăm Clo, ký hợp đồng với công ty khai thác thủy lợi xã nước đẩy mặn...