Đánh giá b&o a2 active năm 2024

Văn phòng hạng A, hạng B, hạng C là việc phân loại chất lượng các toà nhà văn phòng cho thuê theo các tiêu chí khác nhau phục vụ cho mục đích thuê và cho thuê được minh bạch và rõ ràng. Vậy các tiêu chí gồm những gì? Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu được những tiêu chí đó để có thể tự đánh giá chất lượng một toà nhà cho thuê.

Tại sao cần phân loại toà nhà văn phòng ?

Việc phân loại toà nhà văn phòng theo hạng A, B, C giúp các bên trong ngành có một khung tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của toà nhà văn phòng cho thuê, các tiêu chuẩn này được được đơn vị thiết kế, thầu xây dựng, chủ đầu tư, bên cho thuê và khách thuê dựa vào để việc triển khai công việc liên quan được mạch lạc, rõ ràng và đơn giản hơn.

  • Đối với đơn vị thiết kế, nhà thầu xây dựng: Căn cứ vào các tiêu chuẩn văn phòng hạng A, B, C để lập kế hoạch xây dựng toà nhà chính xác và hiệu quả nhất.
  • Đối vơi đơn vị cho thuê: Dựa vào các tiêu chí phân loại văn phòng A, B, C để có khung giá cho thuê phù hợp
  • Đối với khách thuê: Dựa vào các tiêu chí này để tìm kiếm các toà nhà văn phòng phù hợp với nhu cầu.

Mặc dù vậy, tại Việt Nam chưa có một một văn bản pháp lý nào để đánh giá cá tiêu chuẩn toà nhà văn phòng. Các tiêu chuẩn hiện tại được các bên tham gia thị trường hiểu ngầm khi tương tác công việc với nhau.

Các tiêu chuẩn dưới đây, được chúng tôi tổng hợp từ kinh nghiệm hoạt động trong ngành và tham khảo từ nhiều bên tham gia thị trường cho thuê thương mại.

Nếu bạn đang tìm kiếm địa điểm thuê văn phòng. Xem tại đây:

Xem danh sách văn phòng Đăng ký tư vấn thuê văn phòng

Các tiêu chí phân loại toà nhà văn phòng

1. Tiêu chí về vị trí, giao thông và danh tiếng toà nhà

Các toà nhà văn phòng hạng A phải có vị trí nằm ở trung tâm với giao thông thuận tiện để di chuyển phục vụ cho các mục đích công việc khác nhau. Cùng với đó, các toà nhà văn phòng hạng A phải được đầu tư - thiết kế - thi công – quản lý bởi những đơn vị có uy tín để đảm bảo chắc chắn về chất lượng của toà nhà. Đối với các toà nhà hạng B, C thì các tiêu chí này sẽ giảm dần, chi tiết xem ở bảng dưới đây:

Đánh giá b&o a2 active năm 2024

2. Tiêu chí về tổng thế cấu trúc toà nhà

Cấu trúc toà nhà khá quan trọng trong việc đánh giá chất lượng toà nhà, đặc biệt đối với các toà nhà văn phòng hạng A thì các tiêu chuẩn này cần đạt được một điểm nhất định để mang lại không gian làm việc tốt nhất cho người sử dụng. Các tiêu chí bao gồm: Thời gian hoạt động, chiều cao trần, tầm nhìn, diện tích sàn, trọng tải sản, chiều rộng hành lang, tổng diện tích sàn xây dựng, tổng diện tích sàn sử dụng, diện tích cho thuê tối thiểu. Các điểm đánh giá dành cho toà nhà hạng B và C sẽ giảm dần. Chi tiết xem bảng dưới đây:

Đánh giá b&o a2 active năm 2024

3. Tiêu chí về khu vực dịch vụ của toà nhà

Các khu vực dịch vụ là yếu tố thể hiện đẳng cấp của toà nhà đó, nhưng tiện ích tại những khu vực như sảnh, khu vực thang máy, khu vực đỗ xe, nhà vệ sinh … của toà nhà thể hiện sự chuyên nghiệp và hiện đại của toà nhà đó. Với các tiêu chí chi tiết như sau:

Nếu bạn đang tìm kiếm địa điểm thuê văn phòng. Xem tại đây:

Xem danh sách văn phòng Đăng ký tư vấn thuê văn phòng

Đánh giá b&o a2 active năm 2024

4. Tiêu chí nội thất

Nội thất là tiêu chí ảnh hưởng trực tiếp đến không gian làm việc của văn phòng, cho nên tiêu chí này có mức độ quan trọng nhất định trong những tiêu chuẩn đánh giá văn phòng. Đối với các toà nhà văn phòng hạng A, các tiêu chí của nội thất mang đến cho khu vực làm việc một trải nghiệm tốt nhất để đạt được hiệu suất làm việc cao. Các tiêu chi của nội thất bao gồm:

Đánh giá b&o a2 active năm 2024

5. Tiêu chí hệ thống HVAC

HVAC là viết tắt của cụm từ Heating, Ventilating, and Air Conditioning (Hệ thống sưởi ấm, thông gió và điều hoà không khí) gọi chung là hệ thống điều hòa không khí. Các thành phần của của hệ thống được dựa trên các nguyên tắc cơ học chất lỏng và nhiệt động lực học. Hệ thống HVAC sẽ tạo ra một không gian với nhiệt độ, chất lương và độ ẩm đạt tới mức cao nhất. Các tiêu chí cho hệ thống HVAC gồm:

Đánh giá b&o a2 active năm 2024

Trên đây là những tiêu chuẩn mà các bên tham gia thị trường dựa vào để phân loại các toà nhà văn phòng thành hạng A, B, C. Dựa vào những tiêu chí trên thì mỗi toà nhà văn phòng có giá thuê khác nhau, phù hợp với nhu cầu của từng khách thuê.

1. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.

2. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

Công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại

3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

4. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Nghị định này được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên.

Bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính trong năm đánh giá thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ

5. Cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính thì đánh giá, xếp loại chất lượng như sau:

  1. Cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính trong năm đánh giá thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này.
  1. Trường hợp hành vi vi phạm chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền nhưng đã được dùng làm căn cứ để đánh giá, xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ trong năm đánh giá thì quyết định xử lý kỷ luật ban hành sau năm đánh giá đối với hành vi vi phạm đó (nếu có) không được tính để đánh giá, xếp loại chất lượng ở năm có quyết định xử lý kỷ luật.
  1. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức là đảng viên, đã bị xử lý kỷ luật đảng và kỷ luật hành chính về cùng một hành vi vi phạm nhưng quyết định kỷ luật đảng và quyết định kỷ luật hành chính không có hiệu lực trong cùng năm đánh giá thì chỉ tính là căn cứ xếp loại chất lượng ở một năm đánh giá.

6. Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong tổng số cán bộ, công chức, viên chức tại cùng cơ quan, tổ chức, đơn vị và đối với từng nhóm đối tượng có nhiệm vụ tương đồng không quá tỷ lệ đảng viên được xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” theo quy định của Đảng.

Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thành tích xuất sắc, nổi trội, hoàn thành vượt kế hoạch các công việc được giao, hoàn thành tốt các công việc đột xuất, có đề xuất hoặc tổ chức thực hiện đổi mới, sáng tạo tạo sự chuyển biến tích cực, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực thì cấp có thẩm quyền quyết định tỷ lệ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phù hợp với thực tế, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức.

Ngoài 5 tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, như: (1) Chính trị tư tưởng; (2) Đạo đức, lối sống; (3) Tác phong, lề lối làm việc; (4) Ý thức tổ chức kỷ luật; (5) Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, Nghị định còn quy định tiêu chí cụ thể xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

Theo Nghị định, có 4 tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức gồm: (i) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; (ii) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ; (ii) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ; (iv) Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.

Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Đối với cán bộ, cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.

Đối với công chức, việc đánh giá, xếp loại chất lượng người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp thực hiện. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý do người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức thực hiện.

Đối với viên chức Thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 43 Luật Viên chức.

Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo từng năm công tác. Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng.

Trường hợp có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.

Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.

Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.

Căn cứ Khoản 1 và Khoản 2 Điều này và đặc thù của cơ quan, tổ chức, đơn vị, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị thống nhất với cấp ủy cùng cấp về việc kết hợp tổ chức cuộc họp đánh giá, xếp loại trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, bảo đảm nghiêm túc, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí.

Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Tài liệu kết quả đánh giá, xếp loại được lưu giữ bằng hình thức điện tử

Tài liệu kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng được được lưu giữ bằng hình thức điện tử, bao gồm:

1- Biên bản cuộc họp nhận xét, đánh giá;

2- Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;

3- Nhận xét của cấp ủy nơi công tác (nếu có);

4- Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp có thẩm quyền;

5- Hồ sơ giải quyết kiến nghị về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (nếu có);

6- Các văn bản khác liên quan (nếu có). Ngoài việc lưu giữ bằng hình thức điện tử, tài liệu quy định tại (2 )và (4) nêu trên còn được lưu bằng văn bản trong hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức.

Bãi bỏ các Nghị định sau đây: Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức.