Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?

Đề bài

Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Trong thập niên 30 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước.

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong những năm 1929 - 1939 cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

+ Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân, binh lính, sĩ quan Nhật,…

+ Số lượng: Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan.

=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.

Loigiaihay.com

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

    Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Vì sao giới cầm quyền tại Nhật Bản lại tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?

    Vì sao giới cầm quyền tại Nhật Bản lại tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài ?

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.

    Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 – 1929?

    Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 – 1929 ?

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

    Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật?

Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân đã tác dụng gì đến quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản?

A. Làm phá sản quá trình quân phiệt hóa.

B. Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa.

C. Đã làm tăng nhanh quá trình quân phiệt hóa.

D. Chuyển đổi quân phiệt hóa sang phát xít hóa.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Định nghĩa
  • 3 Hình thành
  • 4 Tư tưởng
  • 5 Đặc điểm
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích
  • 8 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Chủ nghĩa phát xít có nguồn gốc từ Fasces (tiếng Latinh), Fascismo (tiếng Ý), Fasciste (tiếng Pháp), Fascist (tiếng Anh), có nghĩa là bó hoặc nhóm.

Câu chuyện bắt đầu từ thời Servius Tullius (578-535 BC), vua (Rex) thứ sáu của La Mã cổ. Servius gả con gái của mình cho con của hoàng đế thứ 5, Tarquinius. Tuy nhiên cô con gái của Servius là một người vô cùng tham lam và không coi trọng bất cứ một nguyên tắc đạo đức nào. Chính cô này đã xui Tarquinius xông vào Viện Nguyên Lão để cướp ngôi của cha mình và đuổi cha mình ra khỏi ngai vàng. Tệ hơn, Servius đã bị giết bởi một nhóm người theo lệnh của Tarquinius khi trở về cung. Sau khi lên ngôi, Tarquinius làm đủ mọi chuyện ác gây phẫn nộ trong dân chúng. Cuối cùng, người con trai của nhà buôn từng bị Tarquinius giết chết đã kêu gọi nhân dân nổi dậy và giành lại quyền điều hành đất nước. Sau sự vụ này, Rome không còn ngôi vua nữa mà nhân dân bầu ra hai người đứng đầu gọi là Quan chấp chính. Vị quan chấp chính thường có các thị vệ (vệ sĩ) theo hầu, mỗi thị vệ vác theo mình một bó gậy (là một bó gồm nhiều que gỗ), giữa bó gậy được buộc chặt với một cái rìu dùng để trừng phạt những người làm sai pháp luật bằng các hình phạt thể xác và tử hình.[7][8]. Tuy nhiên, đây là một mô hình cực kỳ dân chủ và văn minh so với các mô hình ở thời cổ đại bởi có hai vị Quan chấp chính có quyền hành ngang nhau, thời gian chấp chính chỉ là 1 năm và nếu người dân có ý kiến bất đồng với Quan chấp chính thì có thể đưa ra Hội đồng Nhân dân hoặc Viện nguyên lão. Bó gậy mà người thị vệ vác theo mình được gọi là Fasces.

Ý nghĩa tượng trưng của bó que là sức mạnh thông qua sự thống nhất: một que gỗ thì dễ dàng bị bẻ gãy nhưng một bó gỗ thì rất khó để bẻ gãy.[9] Từ đó các biểu tượng tương tự đã được các phong trào phát xít khác mô phỏng theo. Ví dụ như biểu tượng bó tên của Đảng phát xít Falange Tây Ban Nha. Biểu tượng bó gậy cũng có thể là

  • Biểu trưng cho vương quyền hay luật pháp của giai cấp thống trị.
  • Tượng trưng cho quyền lực của nhân vật đứng đầu Nhà nước.
  • Biểu tượng của chính quyền hành chính nhân dân. Ví dụ con dấu của Thượng nghị viện Hoa kỳ vẫn còn sử dụng biểu tượng bó gậy để làm hình đại diện cho luật pháp của riêng Viện này. Từ Fascismo cũng được dùng để chỉ các tổ chức chính trị tại Ý như fasci, tương tự với công đoàn và phường hội.