Coông việc bán lẻ lương bao nhiêu ở việt

Bản tin thị trường lao động quý 2/2023 vừa được Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội phát hành ghi nhận sự biến động về nhu cầu việc làm theo ngành và kỳ vọng về mức lương của người lao động khi tìm việc.

PHẦN LỚN NGƯỜI TÌM VIỆC LÀ LAO ĐỘNG TRẺ

Cụ thể, trong quý 2, có 5 ngành tăng số người làm việc là: Dịch vụ lưu trú và ăn uống, tăng 106 nghìn người; Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác, tăng 53 nghìn người; Hoạt động hành chính và hỗ trợ dịch vụ, tăng 33 nghìn người; Nghệ thuật vui chơi và giải trí tăng 32 nghìn người…

Tuy nhiên, 5 ngành lại giảm nhiều người lao động, dẫn đầu là Công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm nhiều nhất với 189 nghìn người; Xây dựng giảm 42 nghìn người. Tiếp đến là Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước thải, rác thải; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí, với mức giảm lần lượt là 24 nghìn người, 13 nghìn người và 1 nghìn người.

Phân tích xu hướng tuyển dụng, tìm việc trên thị trường, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, qua dữ liệu đăng tuyển dụng của doanh nghiệp và người lao động tìm việc làm trong quý 2 thì có hơn 20.100 lượt doanh nghiệp đăng tuyển dụng hơn 70.500 lao động, và có đến 78.074 người tìm việc.

Phần lớn người tìm việc kỳ vọng mức lương từ 5 – 10 triệu đồng/tháng, chiếm 48%, ngoài ra có 29,9% người mong muốn nhận mức lương 10 – 15 triệu đồng. Người lao động tìm việc chủ yếu từ từ 20 đến gần 40 tuổi, trong đó hơn 40% người tìm việc từ 30 đến 39 tuổi, 36,5% người từ 20 đến 29 tuổi.

Mức lương 10 – 15 triệu đồng cũng là kỳ vọng chiếm khá lớn của người lao động tìm việc tại Hà Nội. Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, ghi nhận qua các phiên giao dịch việc làm, những vị trí có mức thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng thường là mức thu nhập của các chỉ tiêu tuyển dụng vào vị trí kinh doanh, quản lý, giám sát, trưởng – phó phòng…

Còn mức từ 5 – 10 triệu đồng thường sẽ dành cho các vị trí việc làm ổn định như: kế toán, nhân viên văn phòng, lễ tân, các vị trí lao động phổ thông có tay nghề…

Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Vận hành, Dịch vụ Khoán việc & Cho thuê lại lao động, ManpowerGroup Việt Nam nhìn nhận, cùng với sự thay đổi của thị trường lao động, xu hướng dịch chuyển lao động cũng rất rõ rệt. Người lao động ưa thích tìm kiếm những công việc linh hoạt, bán thời gian, với nhiều ngành nghề, thu nhập ổn định.

Bên cạnh đó, quan điểm về những giá trị ưu tiên khi đi làm cũng đang có sự thay đổi, bên cạnh yếu tố lương, họ ngày càng quan tâm đến môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp, chế độ đào tạo, an toàn – sức khỏe, sự cân bằng giữa công việc – cuộc sống…

NGÀNH TĂNG TUYỂN DỤNG, NGÀNH CẮT GIẢM LAO ĐỘNG

Trong quý 2 vừa qua, xu hướng tuyển dụng nhóm lao động ở vị trí nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất, với gần 69%, và ở chiều người đi tìm việc, đây cũng là vị trí được nhiều người lao động tìm kiếm nhất, chiếm đến 53,6%.

Nhu cầu tuyển dụng nhóm có bằng cấp, chứng chỉ dường như chiếm ưu thế hơn hẳn, khi có đến 46,9% đơn vị tuyển dụng yêu cầu trình độ từ đại học trở lên; 45% yêu cầu trình độ trung cấp, cao đẳng; riêng các vị trí quản lý bậc trung là 14,1%; quản lý bậc cao 8,5%, trong khi đó các công việc không yêu cầu chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm chưa đến 8%.

Ở phía người tìm việc cũng có 42,1% lao động có trình độ đại học trở lên, 29,1% có trình độ cao đẳng, trung cấp; 28,8% không có bằng cấp, chứng chỉ; 53,6% vị trí nhân viên; 28% vị trí quản lý bậc trung và chỉ có 2,1% quản lý bậc cao.

Thị trường lao động ghi nhận 5 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều nhất là: Thông tin và truyền thông; Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; Hoạt động dịch vụ khác; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ.

5 nghề có nhu cầu tuyển dụng nhân sự nhiều nhất là Kế toán; Nhân viên hành chính, văn phòng; Kỹ sư IT - phần mềm; Dịch vụ khách hàng; Quảng cáo, marketing. 5 nhóm nghề người lao động đi tìm việc nhiều nhất là môi giới bất động sản, dệt may, thực phẩm và đồ uống, kho vận, bảo hiểm.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội dự báo trong quý 3/2023 cả nước sẽ có khoảng 51,5 triệu người có việc làm, tăng 267 nghìn người so với quý 2/2023. Một số ngành có nhu cầu tăng việc làm là Dịch vụ ăn uống, tăng 114 nghìn người; Bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác), tăng 105 nghìn người; Sản xuất thiết bị điện, tăng 69,7 nghìn người.

Trong khi đó, dự báo 3 ngành lại có nhu cầu giảm nhiều việc làm là Sản xuất trang phục giảm 123 nghìn người; Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ giảm 78 nghìn người; Bán lẻ giảm 32 nghìn người.

”. Xin khẳng định luôn là chúng ta chỉ có thể cố gắng chứ không thể đạt được sự công bằng tuyệt đối, đơn giản vì con người có cảm xúc (yêu và ghét). Điều chúng ta phải làm là tìm kiếm một cách thức tính lương vừa hợp lý, đánh giá đúng thực tế năng lực làm việc của nhân viên vừa hợp tình.

Hiện nay, đa số doanh nghiệp đều trả lương theo phương pháp 3P: Position (vị trí công việc) – Person (Năng lực) – Performance (Kết quả công việc – KPIs). Nó được coi là trụ cột để một công ty ổn định về mặt nhân sự. Ưu điểm của hình thức này là nhân viên (cụ thể trong bài viết này là nhân viên bán hàng) sẽ được trả lương phù hợp với tầm ảnh hưởng với doanh nghiệp, không bị phụ thuộc vào bằng cấp, tạo ra sự công bằng nội bộ trong hệ thống lương thưởng của công ty, loại trừ bớt yếu tố cảm tính hay thiện vị cá nhân.

Vậy cụ thể tính lương 3P là như thế nào? Đâu là tiêu chí để đánh giá mức lương của nhân viên bán hàng? Doanh nghiệp cần chuẩn bị điều gì khi thiết lập bảng lương?

\>> Tham khảo ngay: phần mềm FastWork payroll – công cụ tính lương tự động nằm trong bộ giải pháp FastWork HRM+ (Bộ giải pháp quản lý nhân sự, chấm công, tự động hóa tính công làm lương cho doanh nghiệp)

1. Cơ chế tính lương

Công thức: Thu nhập = Lương vị trí (P1) + Lương năng lực (P2) + Lương theo thành tích(P3) + Lương doanh thu (%doanh số) * Tỷ lệ thu hồi công nợ + Phụ cấp.

Ví dụ về bảng thanh toán lương theo phương pháp 3P

  1. Lương vị trí công việc – P1

Hay còn gọi cách khác là lương cơ bản theo giá trị công việc (dùng để tính bảo hiểm). Lương này được các doanh nghiệp đánh giá dựa trên giá trị các vị trí công việc (độ phức tạp của công việc). Đối với bộ phận nhân viên bán hàng, thông thường các doanh nghiệp thường quy định một mẫu chung ở mức tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống.

Theo chuyên gia sales Đỗ Xuân Tùng, chúng ta không nên đặt lương P1 quá cao bởi salesman sẽ không quan tâm tới thưởng nữa, nếu thưởng quá thấp so với lương cơ bản. Tốt nhất hãy đặt ở mức cơ bản, thậm chí hơi thiếu một chút để họ nỗ lực vượt qua mức cơ bản đó nhanh và sau đó tiếp sang phần thưởng ngay.

  1. Lương năng lực – P2

Hiểu một cách cơ bản, lương năng lực là khoản cho thêm nếu anh có năng lực hơn. Lương năng lực mặc dù vẫn mang yếu tố chủ quan của người đánh giá, tuy nhiên vẫn dựa trên cơ sở những đóng góp của họ với doanh nghiệp từ khi bắt đầu vào làm.

Để có được lương năng lực, bạn cần phải xây dựng được hệ thống các tiêu chí riêng. Với bộ phận nhân viên bán hàng, thông thường các tiêu chí đó sẽ là:

  • Năng lực kỹ thuật: Khả năng hiểu biết về sản phẩm; hiểu biết thị trường, quản lý hàng, quản lý nhóm…
  • Năng lực phẩm chất: chuyên cần, tinh thần làm việc….
  • Ngoài ra có thể có năng lực kỹ năng: ngoại ngữ, viết báo cáo, quản trị xung đột, khả năng quan sát

  1. Lương theo thành tích – P3

Đây là khoản thưởng nếu anh hoàn thành các chỉ số KPIs mà doanh nghiệp đã giao. Các hình thức trả lương bao gồm:

  • Thưởng cá nhân: hoa hồng, tiền thưởng, tăng lương
  • Thưởng theo nhóm: Thưởng thành tích nhóm, chia sẻ lợi ích
  • Thường toàn công ty: Thưởng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, chia sẻ lợi nhuận công ty
  1. Lương doanh thu (%Doanh số) và phụ cấp

Tùy vào mỗi doanh nghiệp mà tỷ lệ hoa hồng dành cho nhân viên bán hàng sẽ khác nhau và có thể phân chia theo cấp bậc. Ví dụ: Đạt <50 triệu được thưởng 5%. Từ 50 – 100 triệu thưởng 8%.

Phụ cấp với nhân viên bán hàng

2. Cơ chế trả lương

Vì lương của nhân viên kinh doanh gắn liền với chỉ số KPIs hàng tháng nên cơ chế trả lương thường có sự khác biệt. Bên cạnh kỳ trả lương hàng tháng, nhân viên bán hàng có cơ hội nhận được thưởng theo quý hay giữa năm, mức độ tùy thuộc vào mức độ hoàn thành KPI.

Ví dụ:

– Kỳ trả hàng tháng: P1 + P2 + Phụ cấp + thưởng %doanh số tháng

– Kỳ trả hàng quý: Thưởng P3 ( x3 tháng). Tính theo mức độ hoàn thành KPI: %KPI * P3

– Kỳ trả 6 tháng: Thưởng % Doanh số nóng (x6 tháng)

3. Cơ chế phạt

Song song với việc xây dựng các chỉ số, thiết lập cách tính lương, doanh nghiệp cũng cần áp dụng cơ chế phạt. Ví dụ:

  • Kết quả công việc trung bình (KPI) < 50% trong 3 tháng liên tiếp sẽ bị đuổi việc
  • Kết quả công việc trung bình (KPI) < 70% trong 5 tháng không liên tiếp bị hạ bậc lương hoặc đuổi việc
  • Nghỉ việc trong kỳ sẽ không nhận được thưởng của kỳ

Trong phạm vi kiến thức của mình, MobiWork không thể đưa hết các vấn đề mà hệ thống lương 3P mang lại nhưng có thể khẳng định phương pháp này giúp nhiều doanh nghiệp cải thiện được hệ thống vận hành, mang lại hiệu quả cao khi quản lý nhân sự nói chung và đội ngũ sales nói riêng. Tuy nhiên dù có được “lăng xê” là tuyệt hảo, nhưng bất kỳ hệ thống lương nào cũng tồn tại những nhược điểm, yêu cầu doanh nghiệp phải áp dụng đúng người, đúng bệnh, đúng lúc, đúng hoàn cảnh, đúng phác đồ. Khi áp dụng bất kỳ một hình thức nào đó, cần phải nắm được cả “tác dụng phụ” để cân nhắc áp dụng cho phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình.

Phần mềm MobiWork DMS sẽ giúp gì cho bạn?

MobiWork DMS là phần mềm chuyên biệt dành cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối. Với nhân viên bán hàng, do đặc thù làm việc liên tục ngoài thị trường, rất khó kiểm soát nên không ít Doanh nghiệp phải trăn trở trong vấn đề quản lý, đánh giá hiệu quả để trả lương thưởng xứng đáng cho nhân viên.

Thấu hiểu khó khăn đó, phần mềm MobiWork DMS sẽ hỗ trợ bạn giải quyết bài toán này bằng tính năng: Quản lý nhân viên bán hàng ngoài thị trường. Cụ thể:

  • Quản lý thời gian, vị trí làm việc, lộ trình di chuyển trên bản đồ số GPS, luôn luôn trả về dữ liệu thực cho nhà quản lý.
  • Quản lý thực hiện KPI theo từng ngày/ từng tuần/ từng tháng để nhà quản lý dễ dàng đánh giá nhân viên
  • Quản lý mọi hoạt động viếng thăm khách hàng theo quy trình chuẩn
  • Quản lý kết quả bán hàng theo từng nhân viên qua hệ thống thống kê tự động, minh bạch, chính xác.

Tất cả những dữ liệu trên sẽ là cơ sở quan trọng để Nhà quản lý sàng lọc đội ngũ Sales tinh nhuệ, đánh giá được nhân viên nào làm việc tích cực để động viên kịp thời.

Bên cạnh đó, MobiWork DMS còn có Hệ thống Báo cáo thông minh, tự động tổng hợp bảng chấm công, kết quả bán hàng của nhân viên, báo cáo KPI,… để kế toán nhanh chóng lên bảng lương cuối tháng.

Giải pháp được hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ áp dụng thành công như Tân Á Đại Thành, Miwon, Mead Johnson, Cơ điện lạnh Đại Việt….

Ngoài ra MobiWork DMS còn có những tính năng ưu việt sau:

  • Giám sát hoạt động bán hàng: Quản lý danh mục sản phẩm; lên đơn hàng, phê duyệt phiếu bán hàng, phiếu trả hàng; quản lý trưng bày sản phẩm, chương trình khuyến mãi, trả thưởng,…
  • Giám sát nhập xuất tồn kho, kiểm soát hàng tồn ngoài thị trường gắn với từng điểm bán.
  • Giám sát hệ thống báo cáo: báo cáo khai báo vị trí, báo cáo lộ trình di chuyển của sales đi tuyến, báo cáo bán hàng theo khách hàng/ theo sản phẩm/ theo nhân viên, báo cáo kho, báo cáo công nợ,…

Đăng ký dùng thử phần mềm:

Các bài viết liên quan:

  • Áp dụng công nghệ trong quản lý trưng bày hàng hóa
  • Trưng bày hàng hóa tại điểm bán – cuộc chiến không hồi kết
  • Trưng bày hàng hóa – sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật
  • Để trung thu là tết của chính doanh nghiệp bạn
  • Trung thu – Doanh nghiệp nên lấy “tốc độ” làm thế mạnh
  • Ứng dụng công nghệ vào quản trị doanh nghiệp
    Ngoài ra, nếu nhà quản lý không hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – phân phối đang đọc bài viết này và vẫn muốn tìm kiếm giải pháp tính lương cho bộ phận nhân sự văn phòng, chúng tôi xin đề xuất Giải pháp FastWork Payroll

Chủ đề