Công thức tính hằng số tốc độ k

You're Reading a Free Preview
Pages 4 to 6 are not shown in this preview.

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức tính vận tốc của phản ứng là:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

 \({\text{2KCl}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{(r)}}\,\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,\,{\text{2KCl(r)}}\,\,{\text{ + }}\,\,{\text{3}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\)

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?

Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Có thể tính tốc độ phản ứng theo

Biểu thức tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là

Khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng

Teppa' Ka Reng Bini' Se Ta' Pengertian Onggu | CERAMAH KH. MUSLEH ADNAN TERBARU 2020 - Maulidurrasul

Công thức tính hằng số tốc độ k


Các tỷ lệ không đổi là một yếu tố tỷ lệ trong quy luật tỷ lệ của động học hóa học liên quan đến nồng độ mol của chất phản ứng với tốc độ phản ứng. Nó còn được gọi là tốc độ phản ứng không đổi hoặc là hệ số tốc độ phản ứng và được chỉ định trong một phương trình của chữ cái k .

Bạn đang xem: Hằng số tốc độ phản ứng

Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm:

A. \(k = \frac{{2,303}}{t}\lg \frac{{{n_2} – {n_0}}}{{{n_2} – {n_1}}}\)

B. \(k = \frac{t}{{2,303}}\lg \frac{{{n_2} – {n_0}}}{{{n_2} – {n_o}}}\)

C. \(k = \frac{{3,203}}{t}\ln \frac{{{n_2} – {n_0}}}{{{n_2} – {n_1}}}\)

D. \(k = \frac{{5,303}}{t}\ln \frac{{{n_2} – {n_0}}}{{{n_2} – {n_o}}}\)

Hướng dẫn

Chọn A là đáp án đúng

IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.Quan hệ giữa loại phản ứng và phương trìnhđộng học IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K. IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.Muốn tính hằng số tốc độ ta lấy tích phân của các biểuthức tính tốc độ.• Ví dụ phản ứng bậc 1 A SP+ Ta có v = -d[A]/dt = k[A] d[A]/[A] = - kdt+Lấy tích phân từ nồng độ đầu [A] 0 ứng với t=0 đếnnồng độ [A] ứng với thời gian t ta được:ln[A] – ln[A]0 = -kt  ln[A] = ln[A]0 – ktx là nồng độ chất phản ứng bị giảm đi IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1. IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦY- là thời gian để tác chất mất đi một nửa lượngchất trong quá trình phản ứng. IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦYĐồ thị IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦYTừ đồ thị ,ta có ở thời điểm áp suất P0=800mmHg cót0=0Vào thời điểm áp suất P=400 mmHg ta ác định đượct1/2. t1/2 chính là thời gian bán phân hủy của phảnứng.t½ thời gian bán phân hủy của phản ứng bậc1 không phụ thuộc vào nồng độ, và tỷ lệ nghịchvới hằng số tốc độ phản ứng. IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦYNên ta có:-ln2=-kt1/2 IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC2.a.TRƯỜNG HỢP 2ASẢN PHẨM.v = -d[A]/dt= k2[A]2  k2dt = - d[A]/ [A]2• Lấy tích phân xác định với [A]=[A]0 khi t = 0 vàgọi x là độ giảm nồng độ [A]0 sau thời gian t :[A]= [A]0-x ta có: IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNGBẬC 2.a.TRƯỜNG HỢP 2ASẢN PHẨM.Thời gian bán phân hủy: IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNGBẬC 2.b.TRƯỜNG HỢP A+BSẢNPHẨM.Trường hợp 1: Nồng độ ban đầu [A]o = [B]oV= k[A][B]= k2 [A]2