Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

a. Định nghĩa

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1), trong đó a; b; c là các số đã biết; $a\neq0$           hoặc $b\neq0$

Ví dụ: Các phương trình 2x - y = 1; 3x + 4y = 0; 0x + 2y = 4; x + 0y = 5 là những phương trình bậc nhất hai ẩn

b. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

Trong phương trình (1) nếu giá trị của vế trái tại $x=x_0;y=y_0$                    bằng vế phải thì cặp số $(x_0;y_0)$                   được gọi là một nghiệm của phương trình (1)

Ví dụ: Cặp số (3; 4) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 2 vì 2.3 - 4 =2

Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi 1 điểm. Nghiệm $(x_0;y_0)$         được biểu diễn bởi điểm có tọa độ $(x_0;y_0)$

c. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

- Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c ( $a\neq0$  hoặc $b\neq0$    )   luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d)

- Nếu $a\neq0$           và $b\neq0$         thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất $y=-\frac{a}{b}x+\frac{c}{b}$

- Nếu $a\neq0$           và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay $x=\frac{c}{a}$               và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung.

- Nếu a = 0 và $b\neq0$          thì phương trình trở thành by = c hay $y=\frac{c}{b}$                và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành

Ví dụ: Phương trình 3x + y = 5 luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của phương trình này là $S=\left\{(x;5-3x)/ x\in R\right\}$

Phương trình 2x + 0y = 8 nghiệm đúng với mọi y và x = 4 nên nghiệm tổng quát của phương trình là $\begin{cases}x=4\\y\in R\end{cases}$

Phương trình 0x + 4y = 8 nghiệm đúng với mọi x và y = 2 nên nghiệm tổng quát của phương trình là $\begin{cases}x\in R\\y=2\end{cases}$

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

a. Khái niệm

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn $\begin{cases}ax+by=c\\a’x+b’y=c’\end{cases}\,\,\,(I)\,\,\,(a^2+b^2\neq0;a’^2+b’^2\neq0)$

Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung $(x_0;y_0)$                 thì $(x_0;y_0)$           được gọi là một nghiệm của hệ (I)

Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.

Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.

Ví dụ$\begin{cases}x+y =6\\2x-y=3\end{cases}$               là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Ta thấy cặp số (3; 3) là một nghiệm của phương trình trên vì $\begin{cases}3+3 =6\\2.3-3=3\end{cases}$

b. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hệ phương trình $\begin{cases}ax+by=c\,\,\,(d)\\a’x+b’y=c’\,\,\,(d’)\end{cases}\,\,\,(I)\,\,\,(a^2+b^2\neq0;a’^2+b’^2\neq0)$

Nghiệm hệ phương trình (I) chính là số giao điểm của đường thẳng (d) và (d')

- Nếu (d) cắt (d') thì $\frac{a}{a’}\neq\frac{b}{b’}$                   Khi đó hệ (I) có một nghiệm duy nhất

- Nếu (d) song song với (d') thì $\frac{a}{a’}=\frac{b}{b’}\neq\frac{c}{c’}$                       Khi đó hệ (I) vô nghiệm

- Nếu (d) trùng với (d') thì $\frac{a}{a’}=\frac{b}{b’}=\frac{c}{c’}$                               Khi đó hệ (I) có vô số nghiệm

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình $\begin{cases}x+y=3\\x-2y=0\end{cases}$

Ta có: a = 1; b = 1; c = 3; a' = 1; b' = - 2; c' = 0

Khi đó $\frac{a}{a’}\neq\frac{b}{b’}$  nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Hình vẽ minh họa

\n<title></title> \n<title></title>

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình $\begin{cases}3x-2y=-6\\3x-2y=3\end{cases}$

Ta có: a = 3; b = -2; c = -6; a' = 3; b' = -2; c = 3

Khi đó $\frac{a}{a’}=\frac{b}{b’}\neq\frac{c}{c’}$  nên hệ phương trình vô nghiệm

Hình vẽ minh họa

\n<title></title> \n<title></title>

Ví dụ 3. Xét hệ phương trình $\begin{cases}x-2y=-6\\-x+2y=6\end{cases}$

Ta có: a = 1; b = - 2; c = - 6; a' = -1; b' = 2; c' =6

Khi đó $\frac{a}{a’}=\frac{b}{b’}=\frac{c}{c’}$  nên hệ phương trình vô số nghiệm

c. Hệ phương trình tương đương

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Kí hiệu $\Leftrightarrow$

Ví dụ: $\begin{cases}2x+y=5\\x-2y=8\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}2x+y=5\\3x-y=13\end{cases}$


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

                                                          Môn : Đại số   - Lớp 9

                                                           Thời gian : 45 phút

                                                    ( Không kể thời gian phát đề )

I. Mục đích:

Kiến thức:

   - Hiểu các khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.

   - Biết các điều kiện để hệ pt có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm

   - Biết giải hệ pt  bằng hai pp thế, cộng đại số. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt

Kỹ năng:

  - Rèn luyên kỹ năng giải hệ pt, kỹ năng tìm nghiệm tổng quát của pt.

  - Kỹ năng thiết lập phương trình để giải bài toán bằng cách lập pt.

* Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài.

* Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết quyết vấn đề.

II.Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận

III. BẢN MÔ TẢ:

            Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Biết được khi nào cặp (x0; y0) là một nghiệm của HPT

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

Biết nhận biết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất  hai ẩn

Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm

2.Giải hệ hai phương trình bằng các phương pháp

Tùy theo bài toán ,hs có thể lựa chọn các phương pháp cho phù hợp

Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Biết chuyển từ bài toán đồ thị hàm số về HPT, giải HPT

3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Biết cách chuyển bài toán thực tế sang bài toán đại số

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập HPT

III. BẢN MA TRẬN:


            Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Biết được khi nào cặp (x0; y0) là một nghiệm của HPT

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm

Số câu
Số điểm... Tỉ lệ %...

1

1                    

10%

1

1                    

10%

2

2                    

20%

2.Giải hệ hai phương trình bằng các phương pháp

Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Biết chuyển từ bài toán đồ thị hàm số về HPT, giải HPT

Số câu
Số điểm... Tỉ lệ %...

2

4         

  40%

1

1         

10%

3

5         

  50%

3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Biết cách chuyển bài toán thực tế sang bài toán đại số

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập HPT

Số câu
Số điểm... Tỉ lệ %...

1

3            

30%

1

3            

30%

Tổng: Số câu
           Số điểm

Tỷ lệ %

1

1                  

10%

3

5

50%

2

4

40%

6

10

100%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Môn Đại số - Lớp 9


                                                           Thời gian : 45 phút

                                                    ( Không kể thời gian phát

  1. TRẮC NGHIỆM (3 Điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường  thẳng:

A. y = 2x-5;       B. y = 5-2x;          C. y =

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
;                D. x  =
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
.

Câu 2: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. 3x-2y = 3;       B. 3x-y = 0;         C. 0x - 3y=9;           D. 0x +4y = 4.

Câu 3: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:

A. (1;-1)           B. (-1;-1)                 C. (1;1)                       D.(-1 ; 1)

Câu 4: Tập nghiệm  tổng quát của phương trình

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
là:

A.

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
             B.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
            C.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
              D.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

A. (

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)        B. (
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)         C. (
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)          D. (
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)

Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 4y = 5 ?

A. (2;

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)              B. ( 5;
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
)              C. (3; - 1 )           D. (2; 0,25)

Câu 7: Tập nghiệm của p.trình 0x + 2y = 5 biểu diễn bởi đường  thẳng :

A. x = 2x-5;       B. x = 5-2y;          C. y =

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
;                D. x  =
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
.

Câu 8: Hệ phương trình

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
có nghiệm là:

A. (4;8)                B. ( 3,5; - 2 )               C. ( -2; 3 )               D. (2; - 3 )

Câu 9: Cho phương trình x - 2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình vô nghiệm ?

A.

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
;     B.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
;     C.  2x - 4y =3  ;    D. 4x- 2y = 4

Câu 10: Cặp số (0; -2 ) là nghiệm của phương trình:

A.

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
x + y = 4;                                        B.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

C.

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                     D.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16

Câu 11: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?

A. (1; -1);            B. (2; -3);                C. (-1 ; 1)                 D. (-2; 3)

Câu 12: Cho phương trình

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
(1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?

A. - 4x- 2y = - 2;     B.  4x - 2y = 2;   C. 4x +  2y = 2;       D. 4x + 2y = - 2

Bài 1: (2 điểm): Giải các hệ phương trình sau:  

a

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
;        b) 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16


Bài 2: (2 điểm): Cho hệ phương trình:

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
    

a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có 1 nghiệm là ( x; y ) = ( 2; -1 ).

b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm? Hệ phương trình vô nghiệm ?

Bài 3: (1 điểm): Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3).

Bài 4: (2 điểm): Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002.

                                   VI.  ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

  1. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm)

1D

2C

3B

4A

5C

6D

7C

8D

9C

10C

11D

12B

Bài 1. (2 điểm)

a) 

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
  
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                     (0,5điểm)

                              

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
  
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                          (0,5điểm)

b)

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                                                       (0,5điểm)

                      

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                                                         (0,5điểm)

Bài 2: Cho hệ phương trình:

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
    

a) Thay x = 2; y = -1 vào phương trình (1)  Ta được: 2n – (-1) = 7                         (0,5 điểm) 

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
2n = 6 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
n = 3 và x = 2, y = -1 thoả mãn phương trình (2)                              (0,5 điểm)

b) Hệ phương trình có duy nhất nghiệm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
n
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
- 1                              (0,5 điểm)

Hệ phương trình vô nghiệm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
n = -1                                             (0, 5 điểm)

Bài 3: (1 điểm)

Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3) nên ta có HPT:     (0,25 điểm)

                                 

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                                         (0,5 điểm)

Vậy

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3)


 Bài 4:

Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Đk: 0 < x, y < 18040                                        (0,25 điểm)

Do bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040                               (0,25 điểm)

Nên ta có phương trình 5x + 4y = 18040                                 (1)                              (0,25 điểm)

Do ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002                                                  (0,25 điểm

Nên ta có phương trình: 3x - 2y = 2002                                   (2)                              (0,25 điểm)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = -16
                  (0,5 điểm)

Vậy hai số cần tìm là: 2004; 2005                                                                                (0,25 điểm)

                                                    ---------------Hết----------------