Công nghệ công nghiệp là gì năm 2024

Ngành kỹ thuật công nghiệp là ngành sử dụng các kỹ thuật và công nghệ sản xuất để làm cho quá trình sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn.

Sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn với ngành kỹ thuật công nghiệp

Lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp sử dụng các kỹ sư có tính sáng tạo và kỹ thuật chuyên môn thành thạo để giúp công ty tối ưu được hiệu quả hoạt động và từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn.

Kỹ thuật công nghiệp triển khai thực hiện theo lý thuyết tối ưu hóa, nhân sự, hành vi tổ chức, quy trình công nghiệp, hoạch định, ứng dụng giải pháp công nghệ thông tin.

Lập kế hoạch và thiết kế quy trình sản xuất là phần chính trong công việc của kỹ sư kỹ thuật công nghiệp.

Kỹ sư kỹ thuật công nghiệp cũng đồng thời triển khai thực hiện các kế hoạch, các quy trình sản xuất theo các kế hoạch và quy trình đã được lập. Kỹ sư kỹ thuật công nghiệp thường đảm nhiệm các vị trí quản lý, vận hành cho các hệ thống hoạt động phức tạp.

Các kỹ năng cần được đào tạo và rèn luyện để đáp ứng làm việc cho ngành kỹ thuật công nghiệp

- Để đảm bảo tối ưu hóa được quy trình sản xuất, ngành kỹ thuật công nghiệp đòi hỏi phải có một lượng kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực cơ khí và chế tạo máy. - Kỹ năng tư duy hệ thống trong chuyên môn ngành thông qua việc thực hiện xây dựng kế hoạch quản trị và kiểm soát chất lượng. - Khối lượng kiến thức chuyên môn khá nặng là một thách thức với những người theo học ngành này.

Cơ hội nghề nghiệp của ngành kỹ thuật công nghiệp

Kỹ sư kỹ thuật công nghiệp có sự thích ứng đa dạng vào các vị trí công việc tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Và còn có thể phát huy với chuyên môn ngành khi được bố trí đảm nhiệm các vị trí quản lý sản xuất, lập kế hoạch sản xuất... Vì vậy,cơ hội việc làm ngành kỹ thuật công nghiệp khá lớn.

Kỹ thuật công nghiệp cung cấp những kiến thức về cả kỹ thuật và kinh doanh, xem xét các vấn đề từ góc nhìn quản lý cũng như kĩ thuật, tạo nên một bức tranh tổng quan về toàn dự án. Với một loạt các kĩ năng học được, sinh viên ra trường có thể tăng cơ hội nghề nghiệp làm việc ở cả vị trí về kĩ thuật và quản lý với mức lương ổn định.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật công nghiệp

Kỹ thuật công nghiệp (Mã ngành: 7520117) là ngành sử dụng các kỹ thuật và công nghệ sản xuất để làm cho quá trình sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn, giúp tối ưu được hiệu quả hoạt động, từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn. Ngành học này đào tạo ra những người chuyên điều hành các hoạt động về sản xuất, dịch vụ, dự án cho doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất và cơ sở dịch vụ nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực cho các tổ chức, doanh nghiệp.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi, kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực Kỹ thuật công nghiệp, để phát triển được khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống sản xuất… Ngoài ra, sinh viên được cung cấp thêm kiến thức về quản lý kinh tế, giúp sinh viên có khả năng thích ứng nhanh với nhiều môi trường làm việc khác nhau, nhất là khi làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia hay công ty liên doanh nước ngoài.

Môn học ngành Kỹ thuật công nghiệp gồm: Vận trù học, xác suất, thống kê, kinh tế kỹ thuật, thiết kế thực nghiệm, quản lý sản xuất, quản lý dự án, kỹ thuật mô phỏng, kỹ thuật hệ thống, thiết kế mặt bằng, đo lường lao động, thiết kế công việc...

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

Hiện tại chỉ có một trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp.

3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp

  • A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
  • D01 (Ngữ văn, Toán,Tiếng Anh)
  • D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

A – Phần bắt buộc

Kiến thức giáo dục đại cương

1.

Những NLCB của CN Mác – Lênin

2.

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3.

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

4.

Pháp luật đại cương

5.

Toán 1

6.

Toán 2

7.

Toán 3

8.

Xác suất thống kê ứng dụng

9.

Nhập môn Kỹ thuật Cơ khí

10.

Toán ứng dụng trong cơ khí

11.

Vật lý 1

12.

Vật lý 2

13.

Thí nghiệm vật lý 1

14.

Hoá đại cương

15.

Tin học trong kỹ thuật

16.

Giáo dục thể chất 1

17.

Giáo dục thể chất 2

18.

Giáo dục thể chất 3

19.

Giáo dục quốc phòng

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành

1.

Vẽ kỹ thuật 1

2.

Cơ kỹ thuật

3.

Sức bền vật liệu

4.

Nguyên lý - Chi tiết máy

5.

Đồ án Thiết kế máy

6.

Dung sai - Kỹ thuật đo

7.

Thí nghiệm đo lường cơ khí

8.

Vật liệu học

9.

Thí nghiệm vật liệu học

10.

Anh văn chuyên ngành cơ khí

11.

Cơ sở công nghệ chế tạo máy

12.

Luật kinh tế

Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)

1.

Kỹ thuật hệ thống

2.

Đồ án Thiết kế hệ thống công nghiệp

3.

Công nghệ CAD/CAM-CNC

4.

Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)

5.

Quản trị sản xuất và chất lượng

6.

Thiết kế và quản lý trang thiết bị công nghiệp

7.

Quản trị chuỗi cung ứng

8.

Quản trị sản xuất theo Lean và JIT

9.

Chuyên đề thực tế

Kiến thức chuyên ngành (các học phần thực hành xưởng, thực tập công nghiệp)

1.

Thực tập nguội

2.

Thực tập Kỹ thuật Hàn

3.

Thực tập Cơ khí 1

4.

Thực tập Công nghệ CAD/CAM-CNC

5.

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống kỹ thuật

6.

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống sản xuất công nghiệp

7.

Thực tập Tốt nghiệp (KCN)

Tốt nghiệp (Chọn một trong hai hình thức sau)

1.

Khóa luận tốt nghiệp

Các môn tốt nghiệp

1.

- Chuyên đề tốt nghiệp 1 (KCN)

2.

- Chuyên đề tốt nghiệp 2 (KCN)

3.

- Chuyên đề tốt nghiệp 3 (KCN)

B – Phần tự chọn:

Kiến thức giáo dục đại cương (SV tích lũy 4 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Kế hoạch khởi nghiệp

2.

Nhập môn quản trị chất lượng

3.

Nhập môn Quản trị học

4.

Nhập môn Logic học

5.

Tư duy hệ thống

6.

Kỹ năng xây dựng kế hoạch

7.

Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật

8.

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành (Sinh viên tích lũy 3 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Kỹ thuật điện - điện tử

2.

Công nghệ thuỷ lực và khí nén

3.

Phân tích dữ liệu

4.

Quản trị công nghệ

5.

Quản trị Nguồn nhân lực

Kiến thức chuyên ngành (Sinh viên tích lũy 5 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Trang bị điện - Điện tử trong máy công nghiệp

2.

An toàn lao động và môi trường công nghiệp

3.

Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp

4.

Ergonomics

5.

Lập kế hoạch kinh doanh

6.

Quản trị chiến lược

7.

Thống kê trong kinh doanh

8.

Quản trị dự án công nghiệp

C – Kiến thức liên ngành

1.

Quản trị Marketing

2.

Công nghệ kim loại

3.

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

4.

Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu

5.

CAD/CAM-CNC nâng cao

6.

Ứng dụng CAE trong thiết kế

7.

Thí nghiệm CAE

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật công nghiệp sau khi tốt nghiệp

  • Công việc và vị trí làm việc của kỹ sư ngành Kỹ thuật Công nghiệp rất đa dạng, kỹ sư ngành này có thể làm việc tại nhiều phòng ban khác nhau như: Nhà máy, công ty vận tải, công ty xây dựng, công ty logistics, trường học... Việc làm cụ thể đó là:
  • Chuyên viên kế hoạch giúp hoạch định kế hoạch sản xuất, kế hoạch hoạt động cho đơn vị, công ty, doanh nghiệp.
  • Chuyên viên chất lượng tiến hành kiểm tra các sản phẩm, kiểm soát hoạt động sản xuất để bảo đảm chất lượng như mong muốn.
  • Kỹ sư năng suất giúp phân tích các hoạt động để nhằm nâng cao năng suất trong dây chuyền sản xuất.
  • Chuyên viên dự án chuyên hoạch định hoạt động của dự án, theo dõi tiến độ dự án.
  • Chuyên viên cung ứng vật tư tính toán nhu cầu vật tư để thu mua hợp lý, đáp ứng nhu cầu của người dùng.
  • Chuyên viên kho vận công việc cụ thể là nhận và lưu kho sao cho an toàn, hiệu quả nhất.
  • Chuyên viên logistics tiến hành quản lý về việc nhận và giao hàng để tiết kiệm tối đa chi phí vận chuyển của công ty, doanh nghiệp.

Lời kết

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật công nghiệp. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Đức Anh

Theo tuyensinhso.vn

Bài viết khác

.jpg)

Đừng chọn nghề theo 'trend'

Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1041

Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.

Xem thêm [+]

.jpg)

Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?

Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 884

Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.

Xem thêm [+]

.jpg)

Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học

Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 3662

Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...

Xem thêm [+]

A03 gồm những môn nào, ngành nào? Hướng dẫn cách ôn thi khối A03

Ngày đăng: 24/12/2021 - Lượt xem: 1546

Khối A03 là một trong các khối thi được mở rộng từ khối A truyền thống, do vậy mà ít ai biết đến khối thi này. Tìm hiểu khối A3 gồm những môn nào, ngành nào và học trường nào chi tiết trong bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng tham khảo nhé. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu và cập nhật về thông tin này nhé!

Khái niệm công nghiệp hóa là gì?

- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.nullCông nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Vai trò của người lao động trong ...thuvienphapluat.vn › lao-dong-tien-luong › cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa...null

Ngành công nghiệp bao gồm những ngành gì?

Trong công nghiệp, “bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác”.nullCác Bộ quản lí nhà nước ngành Công nghiệp - Tạp chí Công Thươngtapchicongthuong.vn › cac-bo-quan-li-nha-nuoc-nganh-cong-nghiep-12214null

Công nghiệp là làm những gì?

Công nghiệp là một ngành của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt.21 thg 1, 2024nullCông nghiệp là gì? Ngành công nghiệp gồm những ngành nào?thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luatnull

Nền kinh tế công nghiệp là gì?

Công nghiệp là một phần của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hóa/vật chất, để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hay hoạt động kinh doanh của con người sẽ phải trải qua chế tạo, chế tác…. Quá trình này có sự hỗ trợ rất lớn của khoa học – kỹ thuật và công nghệ.17 thg 4, 2023nullCông nghiệp là gì? Định hướng, tầm nhìn phát triển ... - LuatVietnamluatvietnam.vn › Lĩnh vực khácnull

Chủ đề