Chiến tranh đặc biệt cục bộ là gì

nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “ tìm diệt”.

B

cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới.

C

mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng, các cuộc hành quân“tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.

D

dồn dân lập “ ấp chiến lược” coi đây là “xương sống” của chiến lược.

Ý nghĩa nào dưới đây là của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968? 1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. 2. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. 3. Mĩ rút quân về nước. 4. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.

Ý nào dưới đây thể hiện sự khác nhau trong âm mưu của Mĩ giữa cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất và lần thứ hai:

A

Ngăn chặn sự chi viện từ ngoài vào miền Bắc, miền Bắc vào miền Nam.

B

Giành thắng lợi quyết định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ.

C

Uy hiếp tinh thần của nhân dân ta ở hai miền Nam – Bắc.

D

Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của nhân dân miền Bắc.

Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau của ba loại hình chiến lược (Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh) của Mỹ ở Việt Nam?

A

Sử dụng quân Mĩ và đồng minh của Mĩ, với sự viện trợ quân sự cho quân đội Sài gòn.

B

Có cố vấn Mĩ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc để cô lập ta.

C

Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.

D

Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.

Điểm mới của “ chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt” như thế nào?

A

Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân đồng minh Mĩ.

B

Sự tham gia quân đội Sài Gòn với viện trợ Mĩ.

C

Phạm vi chiến tranh lan rộng khắp Đông Dương.

D

Mức độ chiến tranh ngang nhau, chưa ác liệt.

Cầu Mĩ Thuận ở Đồng bằng sông Cửu Long do một đồng minh của Mĩ từng tham gia chiến tranh tại miền Nam (1965-1968) xây dựng là

Qua thất bại “chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã rút ra bài học gì cho “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam?

A

Mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương.

B

Quân Mĩ và đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.

C

Cần tiếp tục tăng cường chiến tranh xâm lược.

D

Vận động Quốc hội Mĩ ủng hộ cuộc chiến tranh.

Vụ thảm sát Mĩ Lai do quân đội Mĩ thực hiện ở Sơn Tịnh ( Quảng Ngãi ) ngày 16-3-1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mĩ, Việt Nam và thế giới dẫn đến

A

Lập tòa án quân sự xét xử tội ác chiến tranh.

B

Các cuộc biểu tình lớn trên thế giới phản đối Mĩ.

C

Quân đội Mĩ triệt thoái khỏi miền Nam năm 1972.

D

Quân đội Mĩ chấm dứt chiến tranh tại miền Nam.

Mĩ đã rút ra bài học gì sau cuộc nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ?

A

Đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

B

Tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược và tranh thủ ngoại giao.

C

Bình định miền Nam bằng ấp chiến lược và phá hoại miền Bắc.

D

Tiếp tục phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh sang Campuchia.

Miền Bắc rút ra bài học gì sau cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ năm 1964 – 1968 ?

A

Tiếp tục kế hoạch 5 năm lần thứ I chưa hoàn thành.

B

Tăng cường khả năng quốc phòng để đối phó với Mĩ.

C

Nhờ các Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ.

D

Khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục sản xuất và chi viện cho miền Nam.

Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để đánh phá miền Bắc (1964). Đây là sự kiện được đánh giá

A

là chiến lược toàn cầu của Mĩ ngăn chặn chủ nghĩa xã hội.

B

lấy cớ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.

C

thể hiện tính ác liệt và quy mô phá hoại của Mĩ.

D

biểu hiện sức mạnh của Mĩ về quân sự.

Qua bốn năm (1964-1968) chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mĩ đã rút ra bài học gì trong cuộc tham chiến tại Việt Nam?

A

Cần tăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt hơn nữa.

B

Tăng cường quân Mĩ và tiếp tục viện trợ cho miền Nam.

C

Không ngăn chặn được sự chi viện từ Bắc vào Nam.

D

Mở rộng đàm phán và sức ép cho ta trên chiến trường.

Ngày 7-2-1965 gắn với sự kiện lịch sử nào dưới đây?

A

Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc bộ“, bắn phá một số nơi ở miền Bắc.

B

Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

C

Quân giải phóng miền Nam tấn công doanh trại Mĩ ở Playcu.

D

Mĩ triển khai chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam.

Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là

A

Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

B

Đông Nam Bộ và Liên Khu V.

C

Đông Nam bộ và Nam Trung bộ.

D

Đông Nam bộ và Tây Nam bộ.

“Chiến tranh cục bộ“ bắt đầu từ giữa năm 1965 là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng