Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a

Phản ứng trùng hợp (addition polymerization) hay còn gọi là phản ứng trùng hợp chuỗi là phản ứng tạo thành polyme có mắt xích cơ bản cấu tạo tương tự với monome tham gia phản ứng.

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

1. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

  1. isopropan
  1. isopren.
  1. ancol isopropylic.
  1. toluen.

Đáp án : B. isopren

Giải thích

Trong công thức cấu tạo isopren có chứa nối đôi C=C vì vậy isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp

2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

  1. glyxin.
  1. axit terephtalic.
  1. axit axetic.
  1. etylen glicol.

Đáp án: C. axit axetic.

Giải thích

Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.

Giải chi tiết:

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là H-COONH3CH2CH3.

Đáp án C

Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a

App đọc sách tóm tắt miễn phí

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a
    Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
  • Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a
    Người Cam-pu-chia đã sáng tạo ra chữ viết vào thời gian nào?
  • Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a
    Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là

Chất nào dưới đây không phản ứng trùng ngưng a

Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI?

  • Câu hỏi:

    Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

    • A. Etilenglicol và axit tere-phtalic.
    • B. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
    • C. Buta-1,3-đien-1,3 và stiren.
    • D. Ancol o-hiđroxibenzylic. Đáp án đúng: C

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC VỀ POLIME

  • Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?
  • Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ axetat
  • Hệ số trùng hợp của poli (etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC?
  • Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas là:
  • Poli etylen
  • Poli metyl metacrylat được điều chế bằng cách:
  • Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên:
  • Monome là một mắt xích trong phân tử polime
  • Cho các polime sau: Thủy tinh hữu cơ plexiglas,Teflon; tơ nitron; cao su buna
  • Polime nào sau đây không được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? HD• Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O, ...)

Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau.