Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào

* Theo các bài báo viết về cây sưa mới đây thì có hai loại sưa là sưa đỏ và sưa trắng. Thế nhưng, ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, còn có loại sưa vàng. Như thế, sưa có mấy loại và làm thế nào để phân biệt chúng? (Nguyễn Thị Mỹ, Tam Kỳ, Quảng Nam).

Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào
Từ trái qua: Sưa trắng, sưa đỏ và “sưa vàng” (cây hương vườn).

- Theo Trung tâm Dữ liệu thực vật Việt Nam, gỗ sưa, sưa trắng, trắc Bắc Bộ, trắc thối đều là một chủng loại và có tên khoa học là Dalbergia tonkinensis prain. Còn Sách Đỏ Việt Nam thì mô tả sưa là cây gỗ to, thường xanh (rất ít khi rụng lá), cao 25-30m, đường kính thân đến 0,6m hay hơn nữa. Vỏ ngoài màu vàng nâu, nút dọc, có khi bong từng mảng lớn. Là loài đặc hữu của Đông Dương và Việt Nam: từ Quảng Nam (Hiên, Giằng, Phước Sơn) trở vào đến Tây Ninh (Tân Biên), Đồng Nai (Thống Nhất, Trảng Bom), Kiên Giang. Tập trung nhất ở Kon Tum (Đắc Tô, Sa Thầy).

Có hai loài sưa chính là sưa trắng và sưa đỏ. Sưa trắng (còn gọi là thàn mát) cho hoa trắng muốt, tỏa hương thơm mát, quả to và đốt không có mùi. Sưa đỏ thân sần sùi hơn sưa trắng, quả kết thành từng chùm và đốt lên có mùi thối nên sưa đỏ còn được gọi là sưa trắc thối. Các nhà vườn phân biệt hai loài sưa này bằng cách quan sát lá: sưa trắng 2 lá mọc đối nhau, sưa đỏ 2 lá mọc so le với nhau.

Căn cứ vào màu hoa và màu lõi gỗ của mỗi loại sưa mà người ta đặt tên là sưa đỏ hoặc sưa trắng. Về gỗ thì sưa đỏ có giá trị hơn sưa trắng.

Ở thành phố Tam Kỳ có một loại cây cho hoa vàng, được gọi là cây sưa. Tuy nhiên, theo một bài viết trên trang khamphahue.com.vn thì đây chỉ là cây sưa Quảng Nam chứ không phải là sưa Bắc Bộ. Đúng ra, không nên gọi sưa, vì từ Bắc chí Nam, tên sưa được gán cho một loài trong chi Dalbergia như đã nói trên.

Cây sưa Quảng Nam được người dân địa phương gọi bằng nhiều tên khác nhau: sưa, sưa vườn, hương vườn; nhưng chính xác nhất phải gọi là cây hương vườn. Đây là một loài cùng chi với giáng hương quả to và giáng hương mắt chim, đó là chi Pterocarpus. Giáng hương quả to (Pterocarpus macrocarpus Kurz.) còn được gọi gọn là giáng hương (Pterocarpus pedatus Pierre), hay giáng hương Căm-Bốt (Pterocarpus cambodianus Pierre).

Cây hương vườn Quảng Nam hoàn toàn không phải là cây sưa Bắc Bộ (còn gọi là cây huê mộc vàng), có thể phân biệt dễ dàng qua hình thái quả. Quả cây sưa dạng quả đậu, vỏ hơi bẹt thành cánh, thường chứa một hạt, ít khi hai hạt. Quả cây hương vườn Quảng Nam có mép quả bẹt thành cánh, và uốn cong dạng đĩa bay, có 2 - 3 hạt tập trung ở tâm thành một u lồi, bên ngoài có nhiều lông gai.

Do cách gọi sai tên này mà nhiều người nhầm tưởng ngoài sưa đỏ và sưa trắng còn có thêm loại sưa vàng.

Một trong những nhầm lẫn tai hại về tên gọi vừa xảy ra tại nơi được cho là “khu vườn triệu đô” của anh Bùi Thanh Tùng ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Ở đây có một cây cổ thụ bị cho là “cây sưa triệu đô”. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên báo Dân Trí (qua bài Tiết lộ “giật mình” về giá trị cây cảnh trong vườn “triệu đô”), người cậu ruột của anh Tùng hiện trông coi xây dựng khu vườn cho biết, cây này được một người bà con của anh Tùng ở Đà Nẵng mua và vận chuyển ra tặng, đó không phải cây sưa mà chỉ là cây giáng hương, tức cây hương vườn. Giá một cây huơng vườn khi trưởng thành chỉ khoảng... 4-5 triệu đồng.

CƠ SỞ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ GỖ SƯA ĐỎ

Thu mua và bán gỗ sưa đỏ trên toàn quốc

Địa chỉ: Cs1 - Tam Quan, Tam Đảo, Vĩnh Phúc

Cs2 - Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 0968 567 238 -Website: gosuado.com

Email: [email protected]

LIÊN KẾT NHANH SẢN PHẨM

\>> VỀ TRANG CHỦ

\>> BÁO GIÁ GỖ SƯA ĐỎ 2021

\>> GIẢI ĐÁP NHỮNG CÂU HỎI HAY GẶP

\>> GỖ SƯA DÂY - SƯA LÀO LÀ GỖ GÌ

\>> NHẬN BIẾT GỖ SƯA GIÀ VỚI SƯA NON

\>> TẨU THUỐC, XÌ GÀ, HỘP CHÈ, ỐNG BÚT

\>> ẤM CHÉN, LỌ TĂM, BÚT, BI LĂN TAY

\>> TƯỢNG CÂY BON SAI NGHỆ THUẬT

\>> TƯỢNG DI LẶC, ĐẠT MA, PHẬT TỔ

\>> DÊ PHONG THỦY, BỌ NGỰA VE SẦU

\>> CÁCH NHẬN BIẾT CÂY SƯA ĐỎ CHUẨN

videotư vấn định giá

video

Đôi nét về cây sưa đỏ

Cây sưa đỏ, còn được gọi là cây sưa, cây huỳnh đàn, cây huỳnh đường, cây trắc thối hay huê mộc vàng,…cùng rất nhiều cái tên khác, tùy theo từng vùng miền mà người ta dành cho cây công trình này.

Cây sưa đỏ thuộc nhóm cây họ Đậu, đang được tiến hành bảo vệ, cấm chặt phá tại Việt Nam. Bởi có lẽ đây là một trong những cây gỗ quý có giá trị rất lớn đối với cuộc sống con người.

Gỗ cây huỳnh đàn, thuộc top những loại thực vật cực kì quý hiếm, nên giá gỗ khá cao, thường đénợc dùng như loại gỗ nội thất, chế tạo đồ mỹ nghệ đẹp mắt. Vậy nên từ khi biết đến tác dụng cây sưa đỏ thì nó đã không ngừng được săn đón trên thị trường.

Và cây gỗ sưa này có 2 loại, đó là sưa đỏ và cây sưa trắng, nếu bạn chưa được nhìn thấy hình ảnh cây sưa đỏ và sưa trắng bao giờ thì chắc chắn sẽ rất khó để có thể phân biệt được giữa 2 loại cây này. Đối với vân gỗ người sành phân biệt cây gỗ sưa này thì chỉ có những người thợ làm gỗ chuyên tiếp xúc với cây và các nhà nghiên cứu thực vật thì mới có thể tiến phân biệt chúng dễ dàng. Nhưng nếu bạn mua cây sưa trồng công trình thì bạn cũng không cần quá lo lắng khi chọn cây sưa đỏ mà lại bị nhầm sang cây sưa trắng nhé. Caygiongthongtre sẽ giúp chúng ta có thể phân biệt hình thái bên ngoài của cây.

Cách phân biệt cây sưa đỏ và cây sưa trắng

Chúng ta có thể nhận biết chúng dễ dàng thì bạn hãy căn cứ vào đặc điểm cây sưa đỏ và cây sưa trắng như sau:

Phân biệt bằng lá cây

Lá của cây sưa đỏ có hình so le, còn với cây sưa trắng thì chúng lại được đối xứng với nhau và cũng nhỏ hơn.

Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào
Phân biệt Lá sưa đỏ

Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào
Phân biệt lá sưa trắng

Phân biệt màu sắc của thân cây

Khi cây trưởng thành thân sưa đỏ mốc, hình thành nên những nốt xù xì quanh gốc, màu xám, vỏ cây khi già sẽ bị nứt dọc thân cây, quả của cây kết thành chùm trên cành, có hạt. Khi đốt chúng lên sẽ có mùi thối khá khó chịu, vì thế mà người ta mới gọi nó là cây trắc thối.

Thân cây sưa trắng có màu xanh, khá nhẵn, và quả đơn, dạng quả thịt không có hạt. Nếu bạn đốt chúng lên thì cũng sẽ không có mùi khó chịu như khi đốt sưa đỏ.

Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào
Màu sắc thân cây sưa đỏ và sưa trắng rất khác nhau

Phân biệt qua màu sắc hoa

Nếu cây sưa đỏ có hoa mọc thành chùm giống như quả và có màu vàng nhạt, thì với những bông hoa của xây sưa trắng khi nở cũng sẽ kết thành chùm, cánh lớn và đặc biệt chúng lại có cho mình những màu trắng khác biệt hoàn toàn với hoa sưa đỏ.

Cây sưa đỏ khác cây sưa trắng như thế nào
Sự khác nhau của hoa sưa đỏ màu hơi vàng và hoa sưa trắng có màu trắng

Mua cây sưa đỏ giống chuẩn ở đâu để không bị mất tiền oan

Bạn cần mua giống sưa đỏ nên tìm đến những nhà vườn lâu năm chuyên cung cấp cây giống, cây gỗ quý, cây công cảnh quan cho các đối tác, tập đoàn lớn. Họ có kinh nghiệm lâu năm và uy tín trên thị trường.

Công ty TNHH Thông Tre là đơn vị cung cấp số lượng lớn cây sưa đỏ nói riêng và cây gỗ quý, cây công trình, cây dự án, cây cảnh quan nói chung uy tín, chất lượng, đúng quy chuẩn thỏa thuận với giá cả cạnh tranh, giao hàng nhanh chóng, kịp thời trên toàn quốc.

Vườn ươm cây giống của Cty Thông Tre tại địa chỉ 817, ấp Quảng Phát, xã Quảng Tiến, Trảng Bom, Đồng Nai. Khi mua hàng sẽ được hỗ trợ giao hàng, nhận ship hàng đi tỉnh theo yêu cầu của quý khách (đối với khách mua số lượng lớn sẽ hỗ trợ liên hệ xe tải giao tận nơi, đối với khách mua lẻ sẽ hỗ trợ liên hệ xe khách giao nhận dọc theo quốc lộ 1A)

Đặt hàng liện hệ: 0938.364.007 (A. Thông) hoặc 0909.364.007 (C. Oanh) để được tư vấn và hỗ trợ chu đáo.

Gỗ sưa đỏ và trắng khác nhau như thế nào?

Thân cây Sưa Trắng có màu xanh, nhẵn, không xù xì. Quả cây Sưa Đỏ mọc thành chum còn Sưa Trắng mọc đơn. Quả Sưa Đỏ sẽ có 1 – 2 hạt còn Sưa Trắng sẽ không có hạt. Ngoài ra kho bạn đốt hạt của Sưa Đỏ sẽ có mùi thối nồng nặc còn hạt Sưa Trắng không có mùi này.

Lá cây sưa đỏ như thế nào?

Lá cây có hình dạng giống lông chim, 1 cành lá sẽ có 10 -15 lá thường mọc so le nhau, lá màu xanh lục. Hoa của cây sưa đỏ có màu vàng nhạt, thường mọc thành từng chùm và mua hoa sẽ bắt đầu từ tháng 2 hoặc tháng 3 hằng năm.

Hoa cây sưa đỏ có màu gì?

Đặc điểm, phân loại cây sưa đỏ.

Cây sưa trắng hoa màu gì?

Điểm đặc biệt là cuống lá, phiến lá và lá kèm không có lông. Hoa sưa mọc từ nách lá, có nụ trước khi lá cây mọc hết. Cây chủ yếu có hoa màu trắng, mọc từng chùm, rủ xuống rất đẹp. Hoa có kích thước nhỏ chỉ khoảng 1cm, mang hương thơm nhẹ.