Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3

18/06/2021 15,479

A. Fe và dung dịch FeCl3.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. Cu và dung dịch FeCl2

Đáp án chính xác

Chọn đáp án D Ta có dãy điện hóa: ⇒ Cu không tác dụng với dung dịch muối Fe2+ ⇒ Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là

Xem đáp án » 18/06/2021 41,352

Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 24,267

Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

Xem đáp án » 18/06/2021 18,487

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là

Xem đáp án » 18/06/2021 13,567

Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,900

Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,721

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,005

Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,916

Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,536

Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là

Xem đáp án » 18/06/2021 5,605

Cho phương trình ion thu gọn: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,553

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,957

Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,873

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

Xem đáp án » 18/06/2021 3,520

Phản ứng nào sau đây viết đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,372

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Trung Minh
  • Start date Aug 17, 2021

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học

A.

A: Fe + dung dịch HCl

B.

B: Cu + dung dịch FeCl3

C.

C: Cu + dung dịch FeCl2

D.

D: Fe + dung dịch FeCl3

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

- Để xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử ta dựa vào quy tắc alpha

- Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu

- Các phương trình xảy ra:

·Fe + 2HCl

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
FeCl2 + H2

· Cu + 2FeCl3

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
2FeCl2 + CuCl2

· Cu + FeCl2 : không xảy ra

·Fe + 2FeCl3

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
3FeCl2

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện

  • Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là :

  • Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau :

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là

  • Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?

  • Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thành Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đay?

  • Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?

  • Cho ba phương trình ion:

    Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
    Nhận xétđúng là

  • Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol

    Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
    . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

  • Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch

    Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
    0,2M. Giả sử kim loại tạo ra bám hết vào lá Zn. Sau khi phản ứng xảy ra lấy lá Zn ra sất khô, đem cân thấy:

  • Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)3. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

  • Kim loại Cu không tan trong dung dịch:

  • Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch

    Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
    (l), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch
    Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học cu + dung dịch fecl3
    . Hiện tượng quan sát được là?

  • Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):

  • Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là

  • Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại là ?

  • Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong dung dịch còn lại chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số b/a là:

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học

  • Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là:

  • Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam rắn. Biết thứ tự trong dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag. Giá trị của m là:

  • Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ Tây Á, Đông Phi và Tây Phi?

  • Xu hướng quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới diễn ra với quy mô lớn và nhịp dộ cao là điều kiện để:


  • Những trở ngại chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta về TNTN là :

  • Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện nay là:

  • Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt dối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là:

  • Trong các tài nguyên sau loại nào bị suy giảm nghiêm trọng nhất:

  • Để phát triển kinh tế của đất nước cần phải;

  • Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là;

  • Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đó có nhiều nhất là;

  • Sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long là: