Cách xác định loại ancol bằng c trung bình năm 2024

  • 1. Sè ®ång ph©n cña C4H10O lµ: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6. 2. Cho hîp chÊt A cã c«ng thøc C5H12O. BiÕt A cã kh¶ n¨ng t¸c dông Na vµ khi oxi ho¸ A b»ng CuO, t0 thu ®îc anđehit. Sè ®ång ph©n cÊu t¹o A lµ: A. 3 B. 4 C. 7 D. 8 3. Ancol nµo sau ®©y khi t¸ch H2O thu ®îc hçn hîp 2 anken ®ång ph©n cÊu t¹o: A. CH3-CHOH- CH2-CH3. B. n-butylic. C. isobutylic. D. tert-butylic. 4. CTTQ cña ancol bËc 1 no, ®¬n chøc: A. CnH2n+1OH. B. R-CH2OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2nCH2OH 5. TiÕn hµnh ph¶n øng t¸ch níc hçn hîp 2 ancol propan-1-ol vµ butan-2-ol víi xóc t¸c H2SO4 ®Æc, 1700 C thu ®îc sè anken tèi ®a lµ ( kh«ng tÝnh ®ång ph©n h×nh häc) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. T¸ch níc ancol 2-metylbutan-2-ol víi H2SO4, 1700 C cho s¶n phÈm chÝnh lµ: A. but-2-en B. but-1-en C. 2-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en 10. Cho etylen glicol t¸c dông víi hçn hîp axit fomic vµ axit axetic th× sè este hai chøc tèi ®a thu ®îc lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 11. Cho glixerol t¸c dông víi hçn hîp axit axetic vµ axit propionic th× sè este 3 chøc tèi ®a thu ®îc lµ: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 12. Cho c¸c chÊt sau: Cu, CuO, Cu(OH)2, Na, HCl, NaOH, H2SO4 ®Æc nguéi. Sè chÊt cã thÓ t¸c dông trùc tiÕp víi glixerol lµ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Bài tập định lượng 2.1. Phản ứng tách H2O 1. Hỗn hợp A gồm 4,6 gam ancol etylic và 12 gam ancol propylic. Đun A với H2SO4 đặc 1700 C thu được bao nhiêu lít khí (đktc) A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít 2. Tiến hành phản ứng tách nước hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH thu được 4,48 lít anken (đktc). % khối lượng CH3OH trong A là A. 12,5% B. 40% C. 60% D. 25,81% 3. Tách nước 25,5g hỗn hợp ancol metylic và etylic với tỉ lệ mol tương ứng 1: 3 với H2SO4 đặc, 1700 C (hiệu suất 100%) thì thể tích anken thu được (đktc) là: A. 13,44 lít B. 10,08 lít C. 5,04 lít D. 6,72 lít 4. Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm công thức cấu tạo của ancol X. A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH 3OH D. C4H9OH 5. Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử ancol A A. C2H5OH B. C4H9OH C. C 3H 7OH D. CH3OH 2.2. Phản ứng Kim loại kiềm 1. Lấy 1,15 gam ancol X cho tác dụng với Na (dư) thì cho 280 cm3 hiđro đo ở đktc. CTPT của X là? A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH 2. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Biết 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C2H4(OH)2 D. C4H7(OH)3 3. ancol no, đa chức, mạch hở X có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 g ancol trên phản ứng với lượng natri dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Cho n = m + 1. Công thức cấu tạo của ancol X là: A. C2H5OH B. C4H7(OH)3 C. C3H5(OH)2 D. C3H6(OH)2
  • 2. gam một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Công thức phân tử của 2 ancol trên là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H3OH và C3H5OH D. C3H5OH và C4H7OH 5. Một ancol no đơn chức mạch hở X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít 2.3. Phản ứng cháy 1. Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ CnH2n-2Oz đã bị đốt cháy, nCO2, nH2O tương ứng là số mol CO2 và H2O sinh ra, giá trị của x là: A. x = 2COn = OHn 2 B. x = OHn 2 - 2COn C. x = 2( OHn 2 - 2COn ) D. x = 2COn - OHn 2 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24 g khí CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A. A. C4H7(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D.C3H5(OH)3 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử và số đồng phân của A là: A. C3H8O có 4 đồng phân B. C2H5OH có 2 đồng phân C. C4H10O có 7 đồng phân D. C2H4(OH)2 không có đồng phân 4. Khi đốt cháy một ancol no, mạch hở X thì lượng oxi cần dùng bằng 9 lần khối lượng oxi có trong X biết X chứa không quá 3 nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo (cùng và khác chức) của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2, H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là: A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O C. C3H6O, C3H6O2, C3H8O3 D. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2 B.C4H8O2 C. C5H10O2 D. C3H8O3 7. đốt cháy hợp chất đơn chức Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được ancol đơn chức. Nếu đốt cháy 41,76g Y thì khối lượng CO2 thu được là: A. 102,08g B. 87,56g C. 95,04g D. 76,42g 8. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp hai ancol råi cho toµn bé s¶n phÈm ch¸y qua b×nh 1 ®ùng H2SO4 ®Æc, b×nh 2 ®ùng Ca(OH)2 d. KÕt qña thÊy khèi lîng b×nh 1 t¨ng 1,98 gam, b×nh 2 xuÊt hiÖn 8 gam kÕt tña. X¸c ®Þnh CTPT cña hai ancol, biÕt r»ng khi ®Òhi®rat ho¸ hçn hîp hai ancol trªn thu ®îc hai anken khÝ A. C2H5OH vµ C3H7OH B. CH3OH vµ C3H7OH C. C3H7OH vµ C4H9OH D. A vµ C ®Òu 2.4. Phản ứng CuO 1. Oxi hoá hết 20,9g hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic bằng một lượng vừa đủ CuO thu được 19,9g hỗn hợp anđehit. % khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp ban đầu là: A. 22,97% B. 21,67% C. 77,03% D. 78,33% 2. Cho m gam hơi ancol X qua ống đựng CuO đốt nóng dư thu được m1 gam anđehit acrylic biết m = m1 + 0,4. Giá trị m là: A. 23,2g B. 12g C. 24g D. 11,6g 3. Cho 81,696g hơi của 1 ancol no đơn chức mạch hở qua ống đựng CuO đốt nóng dư. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm đi 28,416g. CTCT ancol đó là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3(CH2)3OH 4. Cho bột CuO đốt nóng dư vào bình đựng 81,282g ancol A no mạch hở. Lượng chất rắn sau phản ứng tác dung dịch HNO3 loãng dư thu được 39,1552 lít khí NO duy nhất (đktc). CTCT A là: A. C2H5OH B. CH3(CH2)2OH C. C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)2 5. Oxi hoá hết 40,848g ancol A thu được 38,295g anđehit no, đơn chức mạch hở. CTCT A là:
  • 3. C2H5OH C. CH3CH(OH)CH3 D. (CH3)2CH-CH2OH 6. Oxi hoá 33,2g hỗn hợp A gồm etanol và etandiol bằng CuO dư thu được hỗn hợp hơi B. Cho Na dư tác dụng với B thu được 10,64 lít khí H2 (đktc). % khối lượng etanol trong A là: A. 34,64% B. 54,54% C. 38,68% D. 58,58% 2.7. Các bài tập trong đề thi tốt nghệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng 1) Khi đun nóng hh ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xt: H2SO4 đặc, 140o C) thì số ete thu được tối đa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 2) Số lượng đồng phân của C8H10O(đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 3) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D. C2H5OH. 4) Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n + 1CHO (n≥0). B. CnH2n + 1OH (n≥1). C. CnH2n - 1OH (n≥3). D. CnH2n + 1COOH (n≥0). 5) Chất không phản ứng với NaOH là A. rượu etylic. B. axit clohidric. C. phenol. D. axit axetic. 6) Đun nóng C2H5OH ở 170 o C , xt: H2SO4 đặc thu được anken là A. C2H4. B. C5H10. C. C4H8. D. C3H6. 7) Khi đun nóng hh ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xt: H2SO4 đặc, 140o C) thì số ete thu được tối đa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 8) Tách nước từ chất X (CTPT: C4H10O) tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). CTCT thu gọn của X là A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. (CH3)3COH. D. CH3OCH2CH2CH3. 9) Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol sản phẩm chính thu được là A 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en 10) Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là A. CH3CH2CHO. B. CH3CHO. C. CH2=CHCHO. D. HCHO. 11) Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 12) CTCT của glixerol là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2OH. C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2CH2OH. 13) Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. 14) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. 15) Cho 15,6 gam hh hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH. 16) Đun nóng hh gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400 C. Sau khi các pư kết thúc, thu được 6 gam hh gồm ba ete và 1,8 gam nước. CTPT của 2 ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 17) Cho hh hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau t/d với nước (xt: H2SO4) → hh Z gồm 2 ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hh Z, hấp thụ toàn bộ sp cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M → dd T trong đó CM của NaOH là 0,05M. CTCT thu gọn của X và Y là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
  • 4. hoàn toàn hh M gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau X và Y→0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hh M tác dụng với Na dư thu được nhỏ hơn 0,15 mol H2. CTPT của X, Y là: A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O. 19) Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. 20) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. 21) Cho 15,6 gam hh hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH. 22) Đun nóng hh gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400 C. Sau khi các pư kết thúc, thu được 6 gam hh gồm ba ete và 1,8 gam nước. CTPT của 2 ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 23) Cho hh hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau t/d với nước (xt: H2SO4) → hh Z gồm 2 ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hh Z, hấp thụ toàn bộ sp cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M → dd T trong đó CM của NaOH là 0,05M. CTCT thu gọn của X và Y là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. 24) Đốt cháy hoàn toàn hh M gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau X và Y→0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hh M tác dụng với Na dư thu được nhỏ hơn 0,15 mol H2. CTPT của X, Y là: A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O.