Cách tính thanh toán bảo hiểm xã hội năm 2024

Người lao động tham gia BHXH bắt buộc sau một năm nghỉ việc hoặc người tham gia BHXH tự nguyện sau một năm không tiếp tục tham gia đóng BHXH và một số trường hợp khác (chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu) có yêu cầu thì được nhận BHXH một lần. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách tính mức hưởng BHXH một lần như sau:

Cách tính thanh toán bảo hiểm xã hội năm 2024

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 60 Luật BHXH năm 2014, mức hưởng BHXH một lần tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính như sau:

  1. 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014;
  1. 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi;
  1. Trường hợp thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm thì mức hưởng BHXH bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Mức hưởng BHXH một lần không bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện. (trừ những người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng).

Ví dụ:

Một công nhân A làm cho công ty B và có tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 01/2013 đến tháng 7/2016. Công nhân A đã nghỉ việc vào tháng 8/2016. Tháng 9/2017, công nhân A muốn nhận tiền BHXH một lần thì công nhân A sẽ nhận được tổng số tiền bao nhiêu?

Được biết, thời gian đóng bảo hiểm của công nhân A như sau:

- Từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013, mức lương đóng BHXH là: 1.200.000đ

- Từ tháng 01/2014 đến tháng 9/2014, mức lương đóng BHXH là: 1.445.000đ

- Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ

- Từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2015: Nghỉ không lương, không đóng BHXH

- Từ tháng 07/2015 đến tháng 12/2015, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ

- Từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2016: mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ

- Từ tháng 03/2016 đến tháng 07/2011 2016, mức lương đóng BHXH là: 2.515.000đ

Cách tính: Theo quy định tại Thông tư số 42/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm 2013, 2014, 2015, 2016 tương ứng là 1,08; 1,03; 1,03; 1,00. Do vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để hưởng BHXH một lần của công nhân A được tính như sau:

Bảo hiểm xã hội điện tử EBH hy vọng ví dụ trên đây đã có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về cách tính BHXH 1 lần khi đóng BHXH 4 năm. Nếu bạn có thắc mắc liên quan, xin vui lòng liên hệ với EBH hoặc tổng đài hỗ trợ BHXH Việt Nam 1900 9068 (1000 đồng/phút) để được hỗ trợ tốt nhất.

Lưu ý: Vui lòng nhập quá trình đóng BHXH theo thứ tự lần lượt từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm đến khi ngừng đóng.

Bảng hệ số trượt giá năm 2024

NămTrước 19951995199619971998199920002001200220032004200520062007Mức điều chỉnh5,434,614,364,223,923,753,823,833,683,573,313,062,852,63Năm20082009201020112012201320142015201620172018201920202021Mức điều chỉnh2,1421,831,541,411,331,271,271,231,191,151,121,081,07Năm202220232024Mức điều chỉnh1,0311

Tại khoản 2, Điều 8, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính Phủ, hoặc khoản 2, Điều 60 Luật BHXH quy định về mức hưởng BHXH 1 lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính như sau:

1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014

02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi

-Tại Khoản 2, Điều 9, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính Phủ, hoặc Khoản 2, Điều 62, Luật BHXH quy định mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính trợ cấp 1 lần đối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian.

- Tại khoản 4, Điều 19, Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội quy định khi tính mức hưởng BHXH 1 lần trong trường hợp thời gian đóng BHXH có tháng lẻ thì từ 01 đến 06 tháng được tính là nửa năm, từ 07 tháng đến 11 tháng tính là một năm.

Trường hợp của bản có mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng là: (174.132.000 đồng : 58 tháng = 3.002.275 đồng)

Mức hưởng BHXH 1 lần = { (1,5 tháng x 2 năm) + (2 tháng x 3 năm)} x 3.002.275 đồng = 27.020.475 đồng./.

Tôi năm nay 38 tuổi, đã đóng BHXH bắt buộc được 13 năm 4 tháng, BH thất nghiệp 3 năm (tôi chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp) và đã nhận BHXH một lần năm 2013. Từ tháng 1.2016 đến nay tôi tham gia BHXH tự nguyện. Giờ tôi muốn thanh toán BHXH một lần có được không? Cách tính như thế nào?

BHXH Việt Nam

Thanh toán bảo hiểm xã hội 1 lần ở đâu?

Khi đầy đủ thủ tục, bạn nộp hồ sơ hưởng BHXH 1 lần tại cơ quan BHXH quận/huyện hoặc cơ quan BHXH tỉnh (trong trường hợp BHXH tỉnh được phân cấp giải quyết hưởng BHXH 1 lần) tại nơi cư trú, nghĩa là nơi đăng ký thường trú hoặc nơi có sổ tạm trú.

Lương 5 triệu đồng bảo hiểm xã hội bao nhiêu?

Tiền đóng bảo hiểm của người đi làm lương 5 triệu = 10,5% x 05 triệu đồng = 525.000 đồng/tháng. Lưu ý: Công thức trên chỉ áp dụng trong trường hợp lương 5 triệu đó là số tiền được trả, bao gồm: lương, phụ cấp và các khoản bổ sung khác thuộc diện tính đóng BHXH.

Thanh toán bảo hiểm xã hội 1 lần được bao nhiêu?

- Tiền BHXH 1 lần tối đa = 2 x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. - Thời gian đóng BHXH tính hưởng BHXH 1 lần được tính theo năm. Trường hợp thời gian đóng lẻ tháng được xác định như sau: + Thời gian đóng có tháng lẻ thì từ 01 - 06 tháng thì tính là ½ năm, lẻ từ 07 - 11 tháng thì tính là 01 năm.

10 tháng đóng bảo hiểm xã hội được bao nhiêu tiền?

  1. Từ Tháng 1/2020 đến Tháng 12/2020 là 10 triệu đồng/tháng. 2) Từ Tháng 1/2021 đến Tháng 12/2021 là 12 triệu đồng/tháng. 3) Từ Tháng 1/2022 đến Tháng 12/2022 là 15 triệu đồng/tháng. 4) Từ tháng 1/2023 đến Tháng 12/2023 là 18 triệu đồng/tháng.