Cách lập bảng tính nháp trong kế toán quốc tế năm 2024

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Nghiên cứu này nhằm khám phá tác động của Tính vị chủng, Căng thẳng kinh tế và Đánh giá sản phẩm lên sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên những sự kiện căng thẳng kinh tế gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc, nghiên cứu này đánh giá lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam và sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của họ như thế nào. Dựa trên dữ liệu thu thập từ 248 khách hàng, kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là Căng thẳng kinh tế, Tính vị chủng và Đánh giá sản phẩm. Nghiên cứu này có thể hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp thị, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc phân phối các hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt Nam.

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Việc khảo sát, đánh giá về kiểu hình cũng như kiểu gen là cần thiết nhằm làm tăng hiệu quả cho quá trình nhận dạng, phát triển và chọn tạo giống mới đối với cây trồng. Nguồn gen thuộc một số dòng bơ đã qua chọn lọc để canh tác được thu thập từ một số nơi trong địa bàn tỉnh Lâm Đồng để phân tích đa dạng di truyền và nhận dạng giống. Đặc điểm sơ bộ về hình thái quả và năng suất của 11 dòng bơ tiềm năng đã được ghi nhận để hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu nhận dạng dòng. Với đặc trưng nhận dạng DNA thu nhận được với 10 mồi ISSR, chúng tôi thu được tổng số 125 band điện di trên gel để tiến hành phân tích đa dạng di truyền tập hợp 11 mẫu khảo sát đại diện cho 11 dòng trên, kết quả cho thấy: tập hợp mẫu có mức dị hợp trông đợi (chỉ số đa dạng gene) đạt He = h = 0,3072, chỉ số Shannon đạt: I = 0,4608, tỷ lệ band đa hình: PPB = 91,84%. Cũng sử dụng 10 mồi ISSR như trên, từ đặc trưng nhận dạng DNA của 18 mẫu đại diện cho 6 dòng bơ tiềm năng (mỗi dòng 3 mẫu), dựa trên sự xuất hiện hay thiếu vắng các ...

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

Pengembangan model layanan evaluasi berbasis context input process product (CIPP) merupakan salah satu bentuk solusi dari permasalahan guru BK dalam melaksanakan evaluasi terkait dengan layanan informasi yang telah dilakukan. Pengembangan model CIPP ini muncul karena kurang pahamnya guru BK dalam melakukan evaluasi sehingga menyebabkan kesulitan untuk mengetahui keberhasilan pelaksanaan layanan informasi di sekolah, lemahnya akuntabilitas dan kesulitan untuk melakukan perbaikan serta pengembangan. Melalui model context input process product (CIPP) ini, evaluasi layanan informasi dapat dilakukan secara komprehensif.

nhiều cột, được sử dụng trong quá trình điều chỉnh và lập các báo cáo tài chính. Bảng tính nháp là một công cụ làm việc, không phải là một ghi chép kế toán thường xuyên, không phải là một sổ nhật ký mà cũng không phải là một phần sổ cái. Bảng tính nháp chỉ đơn thuần là một công cụ được sử dụng trong việc lập các bút toán điều chỉnh và các báo cáo tài chính.

 Các Bước Trong Việc Lập Bảng Tính Nháp. Các công ty thường số hóa bảng tính nháp bằng cách sử dụng chương trình bảng tính điện tử như Microsoft Excel. Bảng Tính Nháp Gồm 5 Bước để lập nó. o Bước 1. Lập Cột Cân Đối Thử Trên Bảng Tính Nháp.  Bao gồm tất cả các tài khoản có số dư từ sổ tài khoản.  Các số dư ở cột cân đối thử lấy trực tiếp từ các sổ tài khoản

o Bước 2. Nhập Dữ Liệu Điều Chỉnh.  Khi nhập các điều chỉnh, sử dụng các tài khoản ở cột cân đối thử sẵn có. Nếu cần có thêm các tài khoản khác, chèn chúng vào các dòng ngay bên dưới dòng tổng cộng cân đối thử. Dùng ký tự khác nhau để xác định nợ và có cho mỗi điều chỉnh. Thuật ngữ được sử dụng để mô tả ở bước này là Keying.  Các công ty chưa ghi nhật ký các điều chỉnh cho đến sau khi họ hoàn tất bảng tính nháp và lập các báo cáo tài chính.  Các điều chỉnh này đã được đánh mã số vào các cột điều chỉnh của bảng tính nháp. Sau khi đã nhập tất cả các điều chỉnh, các cột điều chỉnh được tính tổng cộng để chứng minh tính cân bằng của nó.

♦ Thêm các tài khoản phát sinh khi cần thiết để hoàn tất các điều chỉnh ví dụ như: (a) Vật tư đã sử dụng; (b) Bảo hiểm đã hết hạn; (c) khấu hao đã thành chi phí; (d) doanh thu dịch vụ đã được ghi nhận; (e) doanh thu dịch vụ dồn tích; (f) Lãi dồn tích; (g) Lương dồn tích. ♦ Nhập các số tiền điều chỉnh trong các cột thích hợp, và dùng các ký tự để tham chiếu chéo các điều chỉnh nợ và có.

o Bước 3. Nhập Số Dư Đã Điều Chỉnh. Xác định số dư đã điều chỉnh của một tài khoản bằng cách kết hợp số tiền đã nhập trong bốn cột đầu tiên của bảng tính nháp của từng tài khoản. Ví dụ, tài khoản Bảo hiểm trả trước trong cột cân đối thử có dư nợ 600 và ghi có 50 trong cột điều chỉnh. Kết quả là một số dư nợ 55 0 được ghi vào cột cân đối thử đã điều chỉnh.  Với mỗi tài khoản, số tiền trong các cột cân đối thử đã điều chỉnh là số dư mà sẽ xuất hiện trong sổ cái sau khi ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán điều chỉnh.

o Bước 5. Tổng Cộng Các Cột Báo Cáo, Tính Toán Lợi Nhuận Thuần (Hoặc Lỗ Thuần) Và Hoàn Tất Bảng Tính Nháp.  Lợi nhuận thuần hoặc lỗ trong kỳ là phần chênh lệch giữa các tổng của 2 cột báo cáo kết quả hoạt động. ♦ Nếu tổng có lớn hơn tổng nợ, kết quả là lợi nhuận thuần. Công ty sẽ chèn cụm từ “Lợi Nhuận Thuần” vào khoảng trống ở cột tên tài khoản. Công ty khi đó nhập số chênh lệch vào bên nợ cột báo cáo kết quả hoạt động và bên có cột báo cáo tình hình tài chính.  Số tiền bên nợ làm cân bằng các cột báo cáo kết quả hoạt động; số tiền bên có làm cân bằng các cột báo cáo tình hình tài chính.  Thêm vào đó, số tiền bên có trong cột báo cáo tình hình tài chính chỉ ra phần tăng trong vốn chủ sở hữu do kết quả lợi nhuận thuần. ♦ Nếu tổng nợ lớn hơn tổng có, kết quả là lỗ thuần. Họ sẽ nhập số tiền của lỗ thuần vào bên có cột báo cáo kết quả hoạt động và bên nợ cột báo cáo tình hình tài chính.  Sau khi nhập lợi nhuận thuần hay lỗ thuần, xác định số tổng cộng mới của các cột. ♦ Các số tổng cộng nợ và có được trình bày trong các cột báo cáo kết quả hoạt động sẽ bằng nhau. ♦ Các số tổng cộng nợ và có được trình bày trong các cột báo cáo tình hình tài chính sẽ bằng nhau.

♦ Nếu các cột BCKQHĐ hay các cột BCTHTC không cân bằng sau khi lợi nhuận thuần hay lỗ thuần đã được nhập vào, thì sẽ có sai sót nào đó trong bảng tính nháp.

 Lập Các Báo Cáo Tài Chính Từ Bảng Tính Nháp. Việc sử dụng bảng tính nháp là tùy chọn. Khi một công ty chọn sử dụng nó, họ lập các báo cáo tài chính trực tiếp từ bảng tính nháp. o Sau khi một công ty đã hoàn thành bảng tính nháp, công ty đã có trong tay tất cả dữ liệu cần thiết cho việc lập các BCTHTC và BCKQHĐ.  Tại thời điểm này, công ty chưa ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán điều chỉnh.  Các số dư trong sổ tài khoản của một số tài khoản không giống như các số liệu trên các báo cáo tài chính. o Số tiền vốn cổ phần - phổ thông trên bảng tính nháp không thay đổi từ đầu kỳ đến cuối kỳ, trừ khi phát hành thêm cổ phiếu phổ thông trong kỳ. o Chỉ sau khi cổ tức và lợi nhuận thuần (hay lỗ thuần) được chuyển vào lợi nhuận giữ lại làm cho tài khoản này có một số dư vào cuối năm đầu tiên của doanh nghiệp. o Một bảng tính nháp hoàn chỉnh không phải là một bảng thay thế cho các báo cáo tài chính chính thức. o Định dạng của các dữ liệu trong các cột báo cáo tài chính của bảng tính nháp không giống như định dạng của các BCTC o Bảng tính nháp là một công cụ làm việc quan trọng của kế toán; các công ty không cung cấp nó cho nhà quản lý và các đối tượng khác.

o Các bút toán khóa sổ ghi nhận chính thức trong sổ tài khoản việc chuyển lợi nhuận thuần (hoặc lỗ thuần) và Cổ Tức sang LNGL. Báo cáo LNGL trình bày result of các bút toán này.  Các bút toán khóa sổ cũng làm cho mỗi tài khoản tạm thời có số dư bằng không.  Các bút toán tạm thời khi đó sẽ sẵn sàng để thu thập dữ liệu trong kỳ kế toán tiếp theo, tách bạch với dữ liệu của các kỳ trước đó. o Ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán khóa sổ là một bước bắt buộc trong chu trình kế toán. o Các công ty có thể khóa sổ từng tài khoản thuộc BCKQHĐ trực tiếp sang LNGL nhưng thay vào đó, các công ty khóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang một tài khoản tạm thời khác là Xác định kết quả kinh doanh, after that, chuyển kết quả là lợi nhuận thuần (LNT) hay lỗ thuần (LT) từ tài khoản này sang LNGL. o Công ty ghi chép các bút toán khóa sổ trong sổ nhật ký chung.

o Các công ty thường lập các bút toán khóa sổ trực tiếp từ các số dư đã điều chỉnh trong sổ tài khoản. Họ có thể lập các bút toán khóa sổ riêng cho mỗi tài khoản danh nghĩa, nhưng bốn bút toán sau đây sẽ đạt được kết quả mong muốn hiệu quả hơn.  Bước 1. Ghi nợ mỗi tài khoản doanh thu số dư của nó, ghi có XĐKQKD tổng doanh thu.  Bước 2. Ghi nợ XĐKQKD tổng chi phí, ghi có mỗi tài khoản chi phí số dư của nó.  Bước 3. Ghi nợ XĐKQKD và ghi có LNGL số tiền của LNT (lợi nhuận thuần)

 Bước 4. Ghi nợ LNGL số dư của tài khoản Cổ Tức, ghi có Cổ Tức với cùng số tiền. (cổ tức được khóa sổ trực tiếp sang LNGL chứ không sang XĐKQKD. Cổ tức không phải là một khoản chi phí.)

Có 2 lưu ý khi lập các bút toán khóa sổ.  Tránh vô tình nhân đôi số dư của doanh thu và số dư của chi phí thay vì làm cho chúng bằng không.  Không khóa sổ Cổ Tức sang tài khoản XĐKQKD (Cổ Tức không phải là một khoản chi phí vì nó không phải là một yếu tố trong việc xác định lợi nhuận thuần)  Chuyển Vào Tài Khoản Các Bút Toán Khóa Sổ

Các tài khoản tạm thời.  Sau khi đã chuyển vào tài khoản một cách chính xác các bút toán khóa sổ, mỗi tài khoản tạm thời có số dư bằng không.  Những tài khoản này được gạch đôi bên dưới để kết thúc quá trình khóa sổ.

Mục tiêu học tập 3: Giải thích các bước trong chu trình kế toán và làm thế nào

lập các bút toán sửa sai.

 Tóm Tắt Chu Trình Kế Toán. Gồm 9 Bước. o Các bước 1 - 3 có thể xảy ra hàng ngày trong kỳ kế toán o Các bước 4 - 7 theo định kỳ như hàng ngày, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm

o Bước 8 và 9 thường xảy ra chỉ vào cuối của kỳ kế toán hàng năm của công ty.  Các Bút Toán Đảo. Một số kế toán thích đảo ngược một số bút toán điều chỉnh nhất định bằng việc lập một bút toán đảo vào đầu kỳ kế toán tiếp theo. o Một bút toán đảo chính là bút toán ghi ngược lại của bút toán điều chỉnh đã lập trong kỳ trước. o Việc sử dụng các bút toán đảo là một thủ tục ghi sổ tùy chọn, không phải là một bước bắt buộc trong chu trình kế toán.  Các Bút Toán Sửa Sai. Các công ty nên các lỗi sai, ngay khi phát hiện ra nó, bằng việc ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán sửa sai. o Các bút toán sửa sai phải được chuyển vào tài khoản trước các bút toán khóa sổ. o Có nhiều điểm khác nhau giữa các bút toán sửa sai và các bút toán điều chỉnh:  Bút toán điều chỉnh là một phần không thể thiếu trong chi trình kế toán, nhưng bút toán sửa sai là không cần thiết nếu các ghi chép không có lỗi sai.  Các công ty ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các điều chỉnh chỉ vào cuối của một kỳ kế toán, nhưng các công ty lập các bút toán sửa sai bất cứ khi nào họ phát hiện ra một lỗi sai.  Các bút toán điều chỉnh always ảnh hưởng ít nhất một tài khoản thuộc BCTHTC và một tài khoản thuộc BCKQHĐ, nhưng các bút toán sửa sai có thể liên quan bất cứ sự kết hợp nào của các tài khoản cần phải sửa sai.

Mục tiêu học tập 4: Xác định các phần của báo cáo tình hình tài chính được phân

loại. BCTHTC trình bày một hình ảnh khái quát về THTC (tình hình tài chính) của một

công ty tại một thời điểm.

Để nâng cao hiểu biết của người sử dụng về THTC của một công ty, các công ty thường sử dụng một BCTHTC được phân loại.

Một BCTHTC được phân loại sẽ nhóm chung những tài sản giống nhau và những nợ phải trả giống nhau, sử dụng một số nhóm và mục tiêu chuẩn. Điều này là hữu ích vì những khoản mục trong một nhóm có cùng các đặc điểm kinh tế.

Một BCTHTC được phân loại thông thường chứa các loại tiêu chuẩn như sau:

 Bất Động Sản, Nhà Xưởng, Và Thiết Bị (PPE) là các tài sản với đời sống hữu dụng tương đối dài mà một công ty hiện tại đang sử dụng trong hoạt động kinh doanh. o Khấu hao là thực hiện việc phân bổ giá gốc của tài sản cho một số năm. o Các công ty làm việc này bằng cách phân bổ một cách có hệ thống một phần cảu giá gốc của tài sản vào chi phí mỗi năm (hơn là chuyển thành chi phí toàn bộ giá mua trong năm mua tài sản)  Đầu Tư Dài Hạn (LTI) o Đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu của các công ty khác mà thường được giữ cho nhiều năm o Tài sản dài hạn như đất hay nhà mà một công ty hiện tại không sử dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp o Thương phiếu phải thu dài hạn.  Tài Sản Ngắn Hạn (CA) là tài sản mà một công ty kỳ vọng chuyển đổi thành tiền hay sử dụng hết trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh của nó, tùy thời gian nào dài hơn. Ngoại trừ những chổ dược ghi chú, chúng ta sẽ giả sử rằng các công ty sử dụng một năm để xác định hoặc tài sản hay nợ phải trả là ngắn hạn hay dài hạn. Tài sản ngắn hạn của một công ty thì quan trọng trong việc đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nó. o Tiền o Các khoản đầu tư (chứng khoán chính phủ ngắn hạn) o Các khoản phải thu o Hàng tồn kho o Chi phí trả trước.

 Vốn Chủ Sở Hữu (E) Nội dung của phần vốn chủ sở hữu thì khác nhau giữa các hình thức của tổ chức kinh doanh o Trong một doanh nghiệp tư nhân, có một tài khoản vốn chủ sở hữu o Trong một doanh nghiệp hợp danh, tài khoản vốn chủ sở hữu được mở cho mỗi thành viên o Các công ty cổ phần thường chia VCSH thành hai tài khoản: Vốn cổ phần - phổ thông và LNGL  Nợ Dài Hạn (NCL) là những nghĩa vụ mà một công ty sẽ thanh toán sau 1 năm o Trái phiếu phải trả, o Vay thế chấp phải trả o Thương phiếu phải trả dài hạn o Nợ thuê phải trả o Các khoản hưu trí.  Nợ Ngắn Hạn (CL) là những nghĩa vụ mà công ty phải trả trong vòng 1 năm tới hay trong một chu kỳ kinh doanh của nó, tùy thời gian nào dài hơn. o Phải trả ngời bán

o Lương và tiền công phải trả o Thương phiếu phải trả o Lãi phải trả o Thuế thu nhập phải trả o Nợ dài hạn đến hạn trả  Người sử dụng các BCTC nhìn cận cảnh vào mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, mối quan hệ này rất quan trọng trong việc đánh giá khả năng thanh toán của một công ty.

Thuật ngữ ôn tập

 Vốn hoạt động = tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn  Chu kỳ kinh doanh. Thời gian trung bình mà công ty cần để mua hàng tồn kho, bán chịu hàng hóa, và sau đó thu tiền từ các khách hàng.