Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ I – PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHIA TÀI SẢN THỪA KẾ: 1. Dạng 1: Thừa kế theo di chúc - Bước 1:

Xác định di sản thừa kế của người chết: Tổng tài sản của người chết (tài sản chung + tài sản riêng) – các nghĩa vụ tài sản*

*Nghĩa vụ tài sản:

tiền mai táng

, tiền cấp dưỡng còn thiếu, tiền công lao động, tiền bồi thường thiệt hại,

tiền nợ

,

thuế

,

tiền phạt

,…

Ví dụ:

Ông A có tài sản riêng là 480 triệu, khi sống chung với bà B thì cả hai vợ chồng tạo lập được khối tài sản trị giá 400 triệu. Chẳng may, ông A mất, lúc còn sống ông A có nợ ông C 50 triệu và chi phí để làm ma chay là 30 triệu. Hãy xác định tổng số tài sản của ông A?Tài sản riêng của ông A: ………480 tr…………………………………………….Tài sản chung của ông A: ………200 tr……………………………………………... Nghĩa vụ tài sản: ………………80 tr……………………………………….

→ Tổng tài sản của ông A:

……(480 tr + 200 tr) – 80 tr =

600 tr

…………….-

Bước 2:

Thực hiện theo di chúc của người chết. Di chúc của người chết muốn như thế nào thì thực hiện như vậy.

Ví dụ:

Ông A lập di chúc để lại di sản cho bà B và anh C

→ Bà B và anh C… được hưởng di sản.

-

Bước 3:

Chia phần di sản còn lại (phần

di sản đã bị thất hiệu

, phần

di sản không được định đoạt trong di chúc

)

*Di sản thất hiệu:

Trường hợp

người thừa kế theo di chúc

đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì phần di chúc đó thất hiệu và phải thực hiện

chia phần di sản ấy theo pháp luật. (1)Ví dụ:

Ông A lập di chúc để lại di sản cho bà B và anh C với tổng tài sản là 1 tỷ đồng, chẳng may anh C chết cùng thời điểm với ông A. → Di sản mà C được hưởng sẽ là

1

tỷđồng÷

2

\=

500

triệu

Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024

Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024

→ Vì C chết cùng thời điểm với ông A nên 500 triệu trên bị thất hiệu

→ 500 triệu đó được chia theo pháp luật.

- Bước 4:

Xác định 2/3 giá trị 1 suất thừa kế theo pháp luật.

- Bước 5:

Xác định những người thừa kế thuộc diện bắt buộc: -

Theo Điều 644, BLDS 2015

, những người sau đây dù không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng

ít nhất 2/3 giá trị 1 suất thừa kế: +

Cha, mẹ, vợ, chồng, + Con chưa thành niên (dưới 18 tuổi)+ Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động.

-

Bước 6:

Trích phần di sản còn thiếu để bù vào cho những người ở B5. - Phần tài sản này trích từ những người đã có tài sản thừa kế. -

Đối với những người ở bước 5

(cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên, con đãthành niên mà không có khả năng lao động)

+ Nếu tài sản của họ

không đủ 2/3 1 suất thừa kế

họ sẽ được bù cho đủ 2/3 1 suất thừa kế. + Nếu tài sản của họ

hơn 2/3 1 suất thừa kế →

họ

vẫn phải tham gia trích tài sản

để bù cho những người thiếu.

* Lưu ý:

Để đảm bảo họ vẫn được hưởng 2/3 1 suất thừa kế,

số tiền tham gia trích tài sản (A)

sẽ được xác định như sau:

A = Tổng tài sản thừa kế hiện tại của người đó – giá trị 2/3 1 suất thừa kế

→ A được sử dụng để bù cho những người mà chưa đủ 2/3 1 suất thừa kế.

Ví dụ:

Giả sử 2/3 1 suất thừa kế là 80 triệu. C và D là những người thuộc diện thừakế bắt buộc

(Bước 5).

Trong đó C đã hưởng 120 triệu còn D chỉ hưởng có 60 triệu.- C có

120 triệu

(lớn hơn 2/3 1 suất); D có

60 triệu

(nhỏ hơn 2/3 1 suất)

→ C sẽ tham gia trích tài sản để bù cho D (còn thiếu 20 triệu)

- Để đảm bảo C sẽ có chắc chắn 80 triệu (2/3 1 suất thừa kế, C thuộc diện thừa kế bắt buộc)

→ Số tiền tham gia bù cho D chỉ bằng:

120

triệu

(

tàisảncủaA

)

80

triệu

(

231

suất thừakế

)

\=

40

triệu

Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024

Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024
Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024

C (120 tr), C không thuộc diện thừa kế bắt buộc -> C \= 120 tr

*Công thức trích di sản:

Gọi

A,B,C,…n

là số tiền mà người thứ

1,2,3,…,n

phải trích

để bù cho người bắt buộc thừa kế: -

T

: phần di sản

cần phải bù

cho những người thừa kế bắt buộc-

T

1

: phần di sản của người thừa kế thứ 1-

T

2

: phần di sản của người thừa kế thứ 2………-

T

n

: phần di sản của người thừa kế thứ n. -

Z

\=

T

1

+ T

2

+ …. + T

n

: tổng di sản thừa kế của các chủ thể.

A

\=

T×T

1

Z ;B

\=

T×T

2

Z ;C

\=

T×T

3

Z

T \= 40 triệu; T1 \= 400 tr; T2 \= 200 tr Z \= 600 tr

A = (40 * 400) / 600 = B = (40 * 200) / 600 =

2. Dạng 2: Thừa kế không có di chúc (theo pháp luật) - Bước 1:

Xác định tài sản của người chết. -

Bước 2:

Xác định những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất.

- Bước 3:

Tiến hành chia theo pháp luật.

Tổngsố tàisản÷Số ngườithừakế ở hàngthứnhất

(

hai,ba

)

II - MỘT SỐ CHÚ Ý: 1. Cách tính một suất thừa kế theo quy định của pháp luật: 1 suất thừa kế = Tổng di sản : số người được hưởng thừa kế ở hàng I

Số người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật

không bao gồm

các chủthể sau:

-

Thứ nhất,

Những người từ chối nhận di sản.

Ví dụ:

Ông A có vợ là bà B và ba đứa con M, N, P. P đã từ chối nhận di sản trước khi ông A chết.

Cách làm bài tập thừa kế pháp luật đại cương năm 2024