Cách chữa bong gân trật khớp tại nhà

1. Bong gân là gì?

Theo các chuyên gia, bong gân đề cập đến sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp, xảy ra khi dải mô mềm này bị kéo căng quá mức, thậm chí dẫn đến rách. Chấn thương kéo dài có nguy cơ cao ảnh hưởng đến cấu trúc xương, khớp.

Nguyên nhân gây bong gân chủ yếu đến từ tình huống va chạm mạnh, chẳng hạn như biến cố phát sinh khi chơi thể thao hoặc té ngã. Vì vậy, các đối tượng dễ bị bong gân có thể kể đến như:

  • Người cao tuổi đi lại, hoạt động không thuận tiện.
  • Vận động viên tham gia những môn thể thao mang tính đối kháng cao (bóng đá, bóng rổ…).
  • Người bị béo phì, có tiền sử chấn thương dây chằng.
  • Phụ nữ có thói quen mang giày cao gót.
Cách chữa bong gân trật khớp tại nhà
Thường xuyên mang giày cao gót dễ khiến bạn bị bong gân cổ chânCác bài viết về bong gân: > Cách xử lý bong gân cổ chân nhanh khỏi nhất > Bị bong gân mắt cá chân phải làm sao để nhanh khỏi? > Cùng tìm hiểu về bong gân ngón tay do chơi thể thao > Bong gân cổ tay phải làm sao để mau khỏi?

Mẹo trị bong gân

Bong gân thường xảy ra ở khu vực cổ tay, khớp gối và mắt cá chân. Hãy áp dụng những mẹo trị bong gân dưới đây để cảm thấy dễ chịu và giảm đau hiệu quả.

1. Hiểu về chấn thương bong gân

Dây chằng là một tổ chức liên kết giữa các xương với nhau, và đây chính là vị trí dễ bị chấn thương nếu hoạt động của hai xương không tốt hoặc có lực tác động mạnh. Bong gân là tình trạng dây chằng bị kéo giãn quá mức hoặc rách, đứt hoàn toàn. Gân ở bất cứ khu vực nào của cơ thể cũng có thể bị tổn thương, tuy nhiên bong gân cổ chân - mắt cá chân vẫn là phổ biến nhất.

Cách chữa bong gân trật khớp tại nhà

Cổ chân là khu vực dễ bị bong gân nhất

Nhiều người bị nhầm lẫn giữa chấn thương bong gân và căng cơ do triệu chứng khác nhau, tuy nhiên vị trí tổn thương lại hoàn toàn khác nhau.

Chấn thương bong gân thường xảy ra đột ngột xung quanh khớp, tùy vào chấn thương nhẹ hay nặng, số lượng mô tổn thương nhiều hay ít mà người bệnh sẽ có triệu chứng khác nhau. Song triệu chứng thường gặp khi bị bong gân là: sưng, đau, bầm tím và hạn chế cử động, di chuyển ở khu vực chấn thương.

Cách chữa bong gân trật khớp tại nhà

Bong gân thường tự phục hồi nếu chăm sóc tốt

Bong gân mức độ nặng có thể liên quan đến chấn thương nghiêm trọng khác, điển hình là gãy xương. Đây là chấn thương nghiêm trọng cần được cấp cứu điều trị sớm, vì thế nên đi thăm khám nếu có triệu chứng: tê cứng, cảm giác đau nhói ngày càng nghiêm trọng, không thể di chuyển hoặc đứng vững,…

Bong gân khớp cổ chân là gì?

Bong gân khớp cổ chân là tình trạng các dây chằng xung quanh khớp cổ chân bị giãn quá mức dẫn đến rách một phần hoặc toàn bộ dây chằng dưới tác động của lực chấn thương. Bong gân khớp cổ chân gặp ở mọi lứa tuổi, với mức độ tổn thương từ nhẹ đến nặng, tùy thuộc mức độ tổn thương dây chằng. Phần lớn các trường hợp bong gân khớp cổ chân gặp ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể tự điều trị, tự chăm sóc tại nhà bằng cách chườm đá, nghỉ ngơi, hạn chế đi lại.

Cách chữa bong gân trật khớp tại nhà

Triệu chứng bong gân cổ chân

Tuy nhiên, nếu bong gân khớp cổ chân ở mức độ vừa và nặng thì bắt buộc phải đến bệnh viện khám và điều trị kịp thời. Ở mức độ nặng và vừa, nếu người bệnh đến viện muộn hoặc điều trị không đúng (thường là đắp lá, tự chữa theo dân gian) sẽ dẫn đến tình trạng bong gân mạn tính với các triệu chứng như sưng đau dai dẳng khớp cổ chân, khớp lỏng, dễ chấn thương tái phát, ảnh hưởng rất lớn đến lao động, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Hầu hết bong gân khớp cổ chân xảy ra ở hệ thống dây chằng bên ngoài, nằm ngoài khớp.

Bong gân là gì?

Bong gân là tình trạng dây chằng (cấu trúc nối giữa 2 hoặc nhiều xương quanh 1 khớp) bị căng quá mức hoặc bị rách gây đau, giảm hoặc mất vận động khớp. Vị trí bong gân thường gặp nhất là khớp cổ chân.

Một tình trạng rất giống với bong gân mà các bác sĩ cần phân biệt, đó là căng cơ. Căng cơ là tình trạng gân cơ bị rách hoặc căng quá mức. Gân cơ là những sợi mô dày đặc kết nối xương với cơ.

Hai thuật ngữ này thường được sử dụng thay thế cho nhau, thường gây nhầm lẫn,tựu chung lại để mô tả tình trạng căng quá mức hoặc rách các mô mềm trong và xung quanh khớp của bạn

Các triệu chứng của bong gân và căng cơ rất giống nhau. Đó là bởi vì bản chất hai tổn thương rất giống nhau. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi hai tổn thương này thường bị nhầm lẫn.
Các triệu chứng chung của hai tổn thương là đều gây đau, có thể sưng tại vùng cơ, khớp bị tổn thương, làm giảm cường độ vận động và không thể thực hiện được hết tầm các động tác của khớp.

Sự khác biệt chính là khi bị bong gân, bạn có thể bị bầm tím xung quanh khớp bị ảnh hưởng, trong khi bị căng cơ, bạn có thể bị co thắt ở cơ bị ảnh hưởng.

Chấn thương bong gân là một trong những chấn thương phổ biến nhất tại phòng khám chuyên khoa Chấn thương và Cấp cứu. Theo các nghiên cứu dịch tễ, tỷ lệ bong gân ở phụ nữ cao hơn nam giới, và ở trẻ em và thanh thiếu niên cao hơn so với người lớn. Những chấn thương này có thể xảy ra ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể nhưng thường thấy nhất ở chi dưới và chi trên, chẳng hạn như mắt cá chân, đầu gối, khuỷu tay hoặc cổ tay. Vị trí bong gân thường gặp nhất là khớp cổ chân.

Bong gân thường gây đau, sưng, bầm tím tại vùng tổn thương

Làm gì khi bị bong gân?

Bong gân, trật khớp rất thường gặp trong tai nạn sinh hoạt, tai nạn sinh hoạt hay chấn thương thể thao. Tuy nhiên nếu không sơ cứu, cải thiện kịp thời có thể để lại di chứng về sau. Để nhận biết nhanh tình trạng bong gân, trật khớp, có thể dựa vào một số triệu chứng sau: có cơn đau dữ dội vùng khớp sau chấn thương, kèm theo tình trạng thâm tím. Cơn đau ảnh hưởng đến việc di chuyển gây ra nhiều khó khăn, ngoài ra có tình trạng tụ máu, sưng, phù nề nơi chấn thương. Khi có các dấu hiệu trên, người bị chấn thương nên được thực hiện 4 bước sơ cứu sau: