Cách bẫy chào mào già rừng

Đi bẫy chim toàn gặp chào mào đi đôi , chẳng bao giờ có diễm phúc gặp thủ lĩnh của 200 đến 300 con bao giờ cả.

bẫy cả đàn,rồi chọn con đầu đàn :)):)):))

Vấn đề này thì xị và nhiều thành viên khác có kinh nghiệm.Nhưng kém 1 cái đấy là câu Văn!!
Muốn viết nhưng chưa biết viết thế nào cả!! Vấn đề này xị và anh Bémập đã thảo luận,1 ngày không xa sẽ có bài hoàn chỉnh đưa lên diễn đàn!!

Xị ơi em làm như vậy thì mấy mà chào mào tự nhiên tuyệt chủng, thôi em cứ để mọi người bẫy nghiệp dư đi kiểu gì mà chả được 1 con.. he he he

Về vấn đề CHIM ĐẦU ĐÀN thì tớ đa phần ít phân biệt chim ĐẦU ĐÀN gì đâu.
THế này nhé:
Thường về chim đi đàn với nhau,đa phần là mùa có nhiều chim lứa.Trong số bầy đấy thường có con chim Trờigià.Và tất nhiên,đa phần con chim trời già sẽ dữ hơn và thống trị cái bầy đó.Chưa chắc trời già đầu đàn có giọng hay hơn những con trời khác trong đàn đâu (mình không đề cập đến giọng của những con chim lứa)
Ở ngoài trời thì nhiều con giọng hay,đảo giọng tốt,mẫu mã đẹp NHƯNG đều đó không có nghĩa là nó phải là con đầu đàn.Con đầu đàn đa phần là con dữ chim (cũng có thể là chim giọng hay)
Vì vậy trong việc bẫy chim của tớ không hề đề cập đến việc bẫy con đầu đàn gì cả.THấy trong bầy chim có con nào hay thì tìm cách bẫy cho bằng được nó mà thôi.
Lời văn hơi lủng củng!!Mong các bạn góp ý!!
Thân ái!!

Đúng như các bác đã thảo luận. Theo em con đầu đàn phải là con chim già, giữ và biết khu vực, lãnh thổ có nguồn thức ăn cũng như chú ẩn khi gặp phải điều kiện không thuận lợi. Có khả năng lãnh đạo cũng như tổ chức đàn. Như con người cũng vậy người lãnh đạo giỏi chưa chắc chuyên môn giỏi. Thân!

Thực ra đầu đàn hay ko mình thấy cũng hơi khó xác định trong một đàn.
Như các bác nói ở trên rồi, con đầu đàn chưa chắc đã phải là con có giọng hay hoặc con có ngoại hình lý tưởng. Nhưng bằng một ngôn ngữ của loài chào mào thì em đầu đàn phải là em có bản lĩnh để có thể dẫn dắt cả đàn chim, kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, ...

Mình xin kể lại một lần bẫy theo mình và ae đi cùng đánh già thì có thể em nó là đầu đàn.

Hôm đó là buổi sáng, cả đàn đang đậu trên ngọn me, thằng em treo mồi lên cả đàn nháo nhác, có con lao xuống nhưng có con vẫn đứng yên rỉa lông rỉa cánh như chưa có gì xảy ra. Và như kiểu chim chuyền, chúng ko đấu đá gì cả mà chỉ có 1 em mái vì bay đông quá nên mất phương hướng bay đâm đầu vào cầu tử dính bẫy. :D Sau đó được một lúc nhìn ngắm chú mồi xong cả đàn bay đi đâu hết.
Thằng em thấy nản chuyển chỗ khác, còn mình bẫy xong em vườn bên nên chuyển mồi sang bên chỗ cây me vừa rồi vì thấy có chú hót. Được một lúc 2-3 em trong đàn vừa rồi theo 1 em xuống đấu. Bình thường chim thường đi đôi nhưng lần này thấy đi 3-4 gì đấy nên cũng thấy lạ. Tuy nhiên chỉ có một chú duy nhất đấu với mồi, giọng to và gắt.
Vì lúc đó gần trưa và ae nói em này đấu vậy chắc còn lâu, để đấy đi uống nước…
15 phút sau khi uống nước về vẫn nghe thấy giọng chim đấu nên nghĩ bổi chưa dính. Nhưng nhìn vào lồng bẫy thì em bổi đã dính và gần thoát được vì lưới có vẻ sắp rách. Trong khi đó bổi dính lưới vẫn hót đấu và vẫn đánh lại mồi khi mồi ra đánh. Một em đi cùng cũng súm vào đậu trên phần mé lồng đã sập bẫy để bảo vệ em bổi kia, đánh lại mồi. (lúc đó tưởng 2 em dính).
Ae chạy lại gỡ chim thì vừa thò tay vào cầm bổi thì lưới đứt nốt một sợi cuối cùng, bổi sổng mất. Ae nhìn bổi vừa tiếc vừa thán phục em này có thể làm rách được lưới và ngay khi sổng ra em đó lên ngọn xoan tiếp tục sổ giọng đấu. :-??
Theo kinh nghiệm của ae thì em bổi này đã say đòn. Loay hoay một lúc ae vá tạm lại lưới và tiếp tục treo mồi. Ngay lập tức bổi chung cây và tiếp tục đấu với mồi ác liệt hơn.
Lần này bổi đã cảnh giác với cái cửa sập nên liên tục đá mé, cuộc chiến diễn ra hơn 1 tiếng với sự cổ vũ nhiệt tình, tiếp thức ăn của em đi cùng (em đi cùng đi lấy thức ăn về mớm cho bổi đang đấu, từ hồi đi bẫy chưa thấy bao giờ). Nhưng chắc vì quá say đòn nên sau khi đổi cành thế em nó đã dính lưới trong sự hân hoan của ae. \m/
Nhưng một điều khiến ae vô cùng bất ngờ và nhận ra em vừa dính lưới có thể là đầu đàn là ngay sau bổi đó bị dính lưới, em đi cùng ra giọng đấu. :-o Ae choáng luôn vì từ đầu nghĩ em đó là mái và mấy em đi cùng là râu ria đi cùng kiếm ăn.
Và hiệp 2 của trận đấu tiếp tục. Mình tiếp tục treo mồi và em kia đến đấu ngày tức khắc và tất nhiên lại có một em khác làm hộ vệ đi bên cạnh.
Hiệp đấu từ 12h đến hơn 2h chiều ko phần cao thấp vì em ấy đá mé mồi mình trên 20 lần mặc dù đã đổi các kiểu treo và cành thế (đã đặt cả xuống đất nhưng mồi ko chịu nên đành phải treo lên).
Đến 2h30 ae đều nản và đánh hẹn em nó khi khác để tìm em khác đánh (thực ra ngay lúc đầu cũng chỉ thử xem em này thế nào thôi vì giọng ko hay nhưng em nó đá giữ quá nên cố để xem thế nào).
Sau khi làm vài trận ở chỗ khác, lúc đó tầm 4h thằng em mang mồi của em nó về treo thử xem em kia tài giỏi thế nào. Thì kết quả cũng giống mồi của em, bị em nó đá mé đến gần chục lần nữa. Nhưng lần này em nó đến đấu và chơi cánh hay kinh khủng, gần như cánh lúc nào cũng giang.
Đến 5h, mình treo thêm em mồi của mình vào đó (1 trên , 1 dưới) và sau vài lần đá nữa em bổi đập cánh vào cầu tử mới chịu dính bẫy. ^:)^

NAVY!hay quá bác a!mình giờ mới thấy 1 con đấu 1 con đi tìm mồi về tiếp sức!he:D!chắc đó là huấn luyện viên hay là phụ tá!

Có lẽ là phụ tá thôi. :)
Nhưng em mà mình và ae nghĩ là đầu đàn này từ hôm bẫy về đến h chưa hề mở miệng. Được cái nó có được cái phong thái của một chú chim được nghĩ là đầu đàn, ko như các em khác. :D

nghe các bác kể hay quá !

Về vấn đề CHIM ĐẦU ĐÀN thì tớ đa phần ít phân biệt chim ĐẦU ĐÀN gì đâu.
THế này nhé:
Thường về chim đi đàn với nhau,đa phần là mùa có nhiều chim lứa.Trong số bầy đấy thường có con chim Trờigià.Và tất nhiên,đa phần con chim trời già sẽ dữ hơn và thống trị cái bầy đó.Chưa chắc trời già đầu đàn có giọng hay hơn những con trời khác trong đàn đâu (mình không đề cập đến giọng của những con chim lứa)
Ở ngoài trời thì nhiều con giọng hay,đảo giọng tốt,mẫu mã đẹp NHƯNG đều đó không có nghĩa là nó phải là con đầu đàn.Con đầu đàn đa phần là con dữ chim (cũng có thể là chim giọng hay)
Vì vậy trong việc bẫy chim của tớ không hề đề cập đến việc bẫy con đầu đàn gì cả.THấy trong bầy chim có con nào hay thì tìm cách bẫy cho bằng được nó mà thôi.
Lời văn hơi lủng củng!!Mong các bạn góp ý!!
Thân ái!!

Mình thấy XỊ nói rất đúng
con chim thì k phải con nào cũng hay cả có con hay có con giở
cũng tùy có con chứ đâu phải cứ con đầu đàn là hay đâu

Mình xin kể lại một lần bẫy theo mình và ae đi cùng đánh già thì có thể em nó là đầu đàn.

Hôm đó là buổi sáng, cả đàn đang đậu trên ngọn me, thằng em treo mồi lên cả đàn nháo nhác, có con lao xuống nhưng có con vẫn đứng yên rỉa lông rỉa cánh như chưa có gì xảy ra. Và như kiểu chim chuyền, chúng ko đấu đá gì cả mà chỉ có 1 em mái vì bay đông quá nên mất phương hướng bay đâm đầu vào cầu tử dính bẫy. :D Sau đó được một lúc nhìn ngắm chú mồi xong cả đàn bay đi đâu hết.
Thằng em thấy nản chuyển chỗ khác, còn mình bẫy xong em vườn bên nên chuyển mồi sang bên chỗ cây me vừa rồi vì thấy có chú hót. Được một lúc 2-3 em trong đàn vừa rồi theo 1 em xuống đấu. Bình thường chim thường đi đôi nhưng lần này thấy đi 3-4 gì đấy nên cũng thấy lạ. Tuy nhiên chỉ có một chú duy nhất đấu với mồi, giọng to và gắt.
Vì lúc đó gần trưa và ae nói em này đấu vậy chắc còn lâu, để đấy đi uống nước…
15 phút sau khi uống nước về vẫn nghe thấy giọng chim đấu nên nghĩ bổi chưa dính. Nhưng nhìn vào lồng bẫy thì em bổi đã dính và gần thoát được vì lưới có vẻ sắp rách. Trong khi đó bổi dính lưới vẫn hót đấu và vẫn đánh lại mồi khi mồi ra đánh. Một em đi cùng cũng súm vào đậu trên phần mé lồng đã sập bẫy để bảo vệ em bổi kia, đánh lại mồi. (lúc đó tưởng 2 em dính).
Ae chạy lại gỡ chim thì vừa thò tay vào cầm bổi thì lưới đứt nốt một sợi cuối cùng, bổi sổng mất. Ae nhìn bổi vừa tiếc vừa thán phục em này có thể làm rách được lưới và ngay khi sổng ra em đó lên ngọn xoan tiếp tục sổ giọng đấu. :-??
Theo kinh nghiệm của ae thì em bổi này đã say đòn. Loay hoay một lúc ae vá tạm lại lưới và tiếp tục treo mồi. Ngay lập tức bổi chung cây và tiếp tục đấu với mồi ác liệt hơn.
Lần này bổi đã cảnh giác với cái cửa sập nên liên tục đá mé, cuộc chiến diễn ra hơn 1 tiếng với sự cổ vũ nhiệt tình, tiếp thức ăn của em đi cùng (em đi cùng đi lấy thức ăn về mớm cho bổi đang đấu, từ hồi đi bẫy chưa thấy bao giờ). Nhưng chắc vì quá say đòn nên sau khi đổi cành thế em nó đã dính lưới trong sự hân hoan của ae. \m/
Nhưng một điều khiến ae vô cùng bất ngờ và nhận ra em vừa dính lưới có thể là đầu đàn là ngay sau bổi đó bị dính lưới, em đi cùng ra giọng đấu. :-o Ae choáng luôn vì từ đầu nghĩ em đó là mái và mấy em đi cùng là râu ria đi cùng kiếm ăn.
Và hiệp 2 của trận đấu tiếp tục. Mình tiếp tục treo mồi và em kia đến đấu ngày tức khắc và tất nhiên lại có một em khác làm hộ vệ đi bên cạnh.
Hiệp đấu từ 12h đến hơn 2h chiều ko phần cao thấp vì em ấy đá mé mồi mình trên 20 lần mặc dù đã đổi các kiểu treo và cành thế (đã đặt cả xuống đất nhưng mồi ko chịu nên đành phải treo lên).
Đến 2h30 ae đều nản và đánh hẹn em nó khi khác để tìm em khác đánh (thực ra ngay lúc đầu cũng chỉ thử xem em này thế nào thôi vì giọng ko hay nhưng em nó đá giữ quá nên cố để xem thế nào).
Sau khi làm vài trận ở chỗ khác, lúc đó tầm 4h thằng em mang mồi của em nó về treo thử xem em kia tài giỏi thế nào. Thì kết quả cũng giống mồi của em, bị em nó đá mé đến gần chục lần nữa. Nhưng lần này em nó đến đấu và chơi cánh hay kinh khủng, gần như cánh lúc nào cũng giang.
Đến 5h, mình treo thêm em mồi của mình vào đó (1 trên , 1 dưới) và sau vài lần đá nữa em bổi đập cánh vào cầu tử mới chịu dính bẫy. ^:)^

đọc bài này thấy thích quá
k uổng công của mấy ae nhỉ
mấy chú này chắc nuôi lên chơi thì quá ok rồi

Theo quan điểm của em thì con đầu đàn dễ đánh được nhất là đánh ở Cội( nơi ngủ ) Theo quan sát đôi chim này (1 trống 1 mái ) thường đi khỏi cội muộn nhất đàn buổi sáng 10h vẫn quanh quẩn ở nhà . Chiều 4h là về nhà đầu tiên, với thời điểm mùa thu đông , mùa hè thì muộn hơn khoảng nửa tiếng. Chim đầu đàn không nhất thiết là chú chim hay nhưng cảm nhận của em thì là một chú chim dữ và có chất giọng tốt ( giọng vang to ) còn luyến láy hay đảo giọng hay không thì còn tùy thuộc vào tố chất của em nó. Chim đầu đàn càng già mùa thì càng khôn , có những chú đầu đàn chỉ khoảng 2-3 mùa thì cũng dễ đánh vì rất hăng máu. Việc đánh nhanh hay chậm phụ thuộc vào chim mồi dụ , chim bổi non hay già mùa và thời điểm người đánh bấy chọn. Một điều nữa nếu lần đầu các bác chọn cội mà không đánh được em đầu đàn thì lần sau các bác có đặt kiểu gì thì em nó cũng sẽ không vào nếu vẫn đặt ở cội đó. Chúc các bác có những chú bổi ưng ý. Nếu không ưng ý nên phóng sinh .

Muốn bẫy chim chào mào đầu đàn thì cách tốt nhất để bắt được nó là bạn phải bẫy ở cây mà nó chọn làm tổ của mình,đó là cây cổ thụ to và cao nhiều tán trong cây ở xung quanh đó.Chỗ đó có rất nhiều loài chim như mi chòe than cu gáy vành khuyên chọn làm tổ .Chọn thời gian 5h15 trời bắt đầu sáng để đặt bẫy,lúc này chim đầu đàn dễ dính bẫy chim mồi nhất .Vì lúc đó nó thể hiện uy quyền của mình hót gọi bầy chuẩn bị đi kiếm ăn hót dậy giọng lũ chim non hót dọa lại những con dám cự lại nó qua giai điệu và tần suất nó thể hiện lúc nào cũng vượt trội hơn hẳn với các con khác trong bầy .Con mồi phải căng lửa phải chọn vị trí chim đầu đàn dễ phát hiện nhất,nó sẽ hót thay đỗi tư thế tấn công liên tục rồi nhất định sẽ giáp lá cà con mồi của mình .Chỉ con mồi thực sự hay mới vượt qua thử thách khó khăn này còn ko sẽ im lặng chịu trận nó sẽ rất dễ bị bể sau này.Chúc các bạn thành công nhé,những con như thế bẫy được nếu cầm lâu mà dời tay ra là chim sẽ ché liên tục đó các bạn à .

Anh Bé và chú Xị vào cho anh em thêm kinh nghiệm đi

Chưa thấy cao thủ nào về bẫy chim tham gia thảo luận nhỉ

cao thủ thì ko dám nhận. Mình chỉ là kinh nghiệm vớ vẩn thoy.
Chim đầu đàn thì nó nổi trội nhất trong bầy đó: từ giọng hót, uy nghi và tướng tá thì khỏi chê đặc biệt là rất dữ...
Ở Đaklak mình thì chim chào mào ko thiếu. Chỉ cần chim mồi hay hay là có thế bẫy đc chim oai`.
Chim lứa thì bẫy rất là dễ...chỉ cần đặt chuối vào cái sập là có thể bẫy đc chim lứa.Còn chim đầu đàn thì chim mồi fải hay và dữ nửa+chịu chơi thì mới may ra bắt đc chim đầu đàn( vì nó rất khó bẫy)

Ai ko tin thì lên đaklak liên hệ với mình để mình dẫn đi vài ngày. Chim mồi mình có các Pác chỉ bỏ công đi thoy

tôi thì chưa biết khi nào mới bẫy được con đầu đàn, nhưng khi đi bẫy chim CM ở trên tôi thì toàn về chim bầy khoảng 50 đến 100 con mà cứ thấy con nào về đứng trên ngon cây cao nhất thì nghĩ đó là chim đầu đàn, với lại khi bẫy chim mồi mình hót là con đứng cao nhất bay về xáp vào lồng hót, đấu, đá quanh lồng rồi khoảng 10 phút có một con chim mái bay về bên cạnh lúc đó chim mồi mình réttt lên và chim rừng bắt đầu chơi những giọng rất hay, bẫy những con chim như vay mất tầm 30 đên 40 phút mới chịu nhảy vào cầu tử các bác à. đây là kinh nghiệm em đi bẫy , bác nào có ý kiến jif bày em với, có ji hok phải các bác bỏ qua

thêm 1 kinh nghiệm nữa là khi đi bẫy,ae nên để 2 chiếc gương nhỏ(khoảng 3 ngón tay ) bên trong thành lồng
nơi chim ngoài hay nhảy vào đá.
khi chim ngoài vào đá sẽ thấy bóng của nó trong gương
nên chim hơi hoảng
nó sẽ bay vào cầu tử để đá,và sẽ dính bẫy ngay
chú ý là buộc gương cho chặt nhá

Thân chào ae!
Chim đi theo bầy đàn thì chỉ có ở tháng 10 đên12 lúc này chim con tơ và đi theo bầy đàn là đi kiếm ăn,lúc này thức ăn cũng k dồi dào lăm, và con nao già tuổi thì là đầu đàn, chính vỳ thế đầu đàn đâu phải là chim hay
còn những chú chim già thi muốn biết thì phải đi bẩy từ sáng sớm, lúc này chim chưa tách cặp đó các bạn
chim đầu đàn nếu quan sát thì nó cai trị cả vùng đó, có con nào lạ tới thì nó sẽ đuổi hết

em thì nghĩ mình đi bẫy nếu gặp con đầu đàn thì phải dùng những em chim thật tuyệt và chịu khó chờ thì chắc sẽ được hi` vì chỉ có những con đầu đàn mới dám đánh nhau còn chim lứa thì nhìn thấy sẽ sợ và bay đi chỉ còn lại con đầu đàn mà thôi

Em muốn bẫy chào mào đôi thì thế nào? Em đã có một chú chim mồi bị lai giọng được 4 tuổi rồi . Mong các anh chị góp ý!

đọc trên diễn đàn thấy các cụ nói kinh quá em ở nhà chỉ có cái lồng tự làm hình vuông 2 cửa sập thôi mà có những hôm 1 buổi sáng em dc 6 con chào mào buổi chiều làm thêm 2 con chich choe để hôm nào em chup hinh nên các bác coi nhe ( e ở Nam Định )

Các pro nc hay quá !
nhưng theo em để bẫy đk chim đầu đàn thì phần lớn là phải
dựa vào chú chim mồi thôi
hôm nay vừa đi bẫy đây chú chim mồi của e căng quá
4 chú về gặp bác chim mồi chét chét vài tiếng chạy mất hết khôg
thấy tăm tích đâu cả
may mà mấy con sau về ko đấu với mồi mà muốn kiếm ăn lên xuống lưới
làm đk 2 e má trắng
lại còn một em chòe nữa chứ
he he
lại còn nghe có tiếng e gáy gáy nữa chứ
mai ra bắt nốt ......

thế nào là chim đầu đàn?1 con chim có giọng hơn hẳn các con khác trong đàn.và đặc điểm là rất hiếu chiến.khi đàn đậu nó luôn là con đứng cao nhất.búng cánh liên tục.nhưng để bẫy những con chim như vậy ko dễ.vì bạn cần 1 chú chim mồi phải hay và biết cách dụ mồi.bạn sập được 1 cách ngẫu nhiên thì hiếm lắm.trừ khi bắt con nó.hoặc vùng đó chim đang thiếu mồi.mỗi vùng đều có 1 con đầu đàn.do nó kai quản.khi bạn treo lông sập thì bạn biết ngay.nó hót đấu lại ngay.chóe liên tục.và búng cánh.sập nó chỉ còn là vấn đề chim mồi của bạn mà thôi

Hôm nay e bẫy được 1 e má trắng.Nhưng xin thưa các bác có một điều lạ là trong đàn hơn chục e đó có khoảng 4 e già vây quanh lồng ché.Con mồi 4 mùa Huế của e chơi lại ầm ầm.Khoảng 5 phút 4 con già nhảy lên nhìn kĩ thấy 1e má trắng không hót mấy nhưng ché to và nhiều thì thôi rồi.Nó ché và ro ro khoảng 2 phút 4 e già lên hẳn ngọn cây.Con Huế mồi của e bắt đầu múa dụ,sau hót khoảng gần 2phut thì e má trắng nhảy cầu.E không nghĩ con đầu đàn già và hót hay nhất đâu.

em thấy khó mà phân biệt được con nào là đầu đàn. vì có khi bắt được con to khá đẹp nhưng vẫn không phải. với lại ai mà biết được vì số lượng đàn chim rất đông. nên theo em thì bẫy đượcc con nào mình thấy có khả năng luyện được mồi cho mùa sau thì để lại còn không thì bán hoặc cho. ai hơi đâu nuôi lắm mất công
:bz:bz:bz:bz.

Quanh cái chủ đề bẫy chào mào mà có khối chuyện để bàn các bạn nhỉ. Ai bảo nó hồi hộp, nó hấp dẫn, nó đam mê, nó...:-?=P~:)>-
Tập quán của Chào mào là sống theo đàn và có một chú đầu đàn cai quản một vùng (chỉ đến mùa sinh sản mới tách đôi tìm nơi là tổ đẻ trứng, nuôi chim non - hic, không biết có đúng thế không). Vì thế khi đi bẫy tùy vào thời điểm mà ta bẫy được chim đầu đàn hoặc chim lứa. Mình tạo topic này mong các bạn chia xẻ những kinh nghiệm bẫy 2 loại chim này làm sao cho hiệu quả không ảnh hưởng đến chim mồi. Có một số câu hỏi thảo luận thế này ạ:
- Nhận biết chim đầu đàn như thế nào, cần chim mồi dữ hay hiền, treo lồng bẫy ra sao?
- Chim lứa thì dùng mồi như thế nào, vị trí đặt mồi ở đâu (cội hay chỗ chim kiếm ăn)?
- Thời điểm nào bẫy chim đầu đàn, chim lứa thì hiệu quả nhất?
...các bạn ơi, hãy để mỗi chuyên đi bẫy Chào mào là một kỷ niệm đáng nhớ=D>=D>=D>
Thân!
Chim đầu đàn là con chim mà khi bạn đặt bẩy !! các con khác cữ lũ lượt lao vào riêng chỉ có 1 con chim đứng trên ngọn cây cao nhất ở một nơi gần đó!1 thi thoảng hót !! chỉ khi nào có con mồi nào đó giữ và đẳng cấp thì mới gọi được chim đầu đàn nhưng tỉ lệ dính bẫy thường rất ít !! con đầu đàn thường là con chim già màu lông bạc phơ phếch chân khô đét. nói chung bẫy chim đầu đàn nói thì dễ nhưng được rất ít !! cũng như việc ta bẫy được 1 con chim già khoảng 8-9 năm tuổi !! đó cũng là vấn đề nan giải đừng nói đến chim đầu đàn!!
mình đi theo mấy ông bẫy chim rừng bằng lưới mấy ông ấy nói !! khi thả lưới phần lớn thoát con đầu đàn vì nó thường đậu ở xa đàn và rất tinh khôn !! nó như là con chim cảnh giới ý! khi đặt bẩy những con nào xuống trước thường là những con chin trẻ ít kinh nghiệm !!
Đặt bẩy chim thì còn tuỳ nhưng theo mình thì đặt ở nơi chúng trú ngụ là tốt nhất !! cái cảm giác cả đàn chào mào lao về phía cây treo lồng bẩy nhìn hứng khởi vô cùng, thế nhưng con đầu đàn lại vẫn đứng ở đâu đó thi thoảng ché lên !! đi bẩy thì còn phải xem ngày giờ và may mắn !! bẩy tốt nhất theo mình là tầm từ 7h-9h! quan trọng là ngày hôm đó chim trời có sung không !! chứ không sung thì mồi hay cũng chịu !!
thời điểm bẫy thì theo mình mùa xuân là bẫy thích nhất !! mùa ấy chim tìm đôi tìm cặp rất hăng máu !! đặt là dính !! nhưng còn chim đầu đàn thì thật sự mình chịu !! đã gặp rất nhiều người bảo đây là chim đầu đàn nhưng lại bảo là con này xuông đầu tiên là không đúng !! có đi bẩy sẻ thấy chim nào hăng và non là chim ấy xuống trước !! trong 1 đàn thường má trắng xuống trước! những chim già rừng thường ít xuống và đứng ở ngọn cao trong đó có con đầu đàn !!
hôm trước thằng ku em mình bẩy được 1 con chim mà nó sẵn sàng nghỉ làm 1 tháng để thuần !! 1 con chim lông bạc đến mức sơ cứng, chân đen đét má đỏ bung ria tung toé! ở trong áo chùm lồng nó hót không thể nào tả được !! đảo liên tục, giọng không vang nhưng đanh, doạ dẫm, và hiện nay là 3 tháng rồi ! con chim ấy vẫn ở trong áo lồng !! nó bảo đầu đàn nhưng mình nghỉ đó mới chỉ là chim già rừng !! bẩy bằng lưới úp!!

Quanh cái chủ đề bẫy chào mào mà có khối chuyện để bàn các bạn nhỉ. Ai bảo nó hồi hộp, nó hấp dẫn, nó đam mê, nó...:-?=P~:)>-
Tập quán của Chào mào là sống theo đàn và có một chú đầu đàn cai quản một vùng (chỉ đến mùa sinh sản mới tách đôi tìm nơi là tổ đẻ trứng, nuôi chim non - hic, không biết có đúng thế không). Vì thế khi đi bẫy tùy vào thời điểm mà ta bẫy được chim đầu đàn hoặc chim lứa. Mình tạo topic này mong các bạn chia xẻ những kinh nghiệm bẫy 2 loại chim này làm sao cho hiệu quả không ảnh hưởng đến chim mồi. Có một số câu hỏi thảo luận thế này ạ:
- Nhận biết chim đầu đàn như thế nào, cần chim mồi dữ hay hiền, treo lồng bẫy ra sao?
- Chim lứa thì dùng mồi như thế nào, vị trí đặt mồi ở đâu (cội hay chỗ chim kiếm ăn)?
- Thời điểm nào bẫy chim đầu đàn, chim lứa thì hiệu quả nhất?
...các bạn ơi, hãy để mỗi chuyên đi bẫy Chào mào là một kỷ niệm đáng nhớ=D>=D>=D>
Thân!
sao mình không thấy cách bẫy chào mào đâu/?

chim đầu đàn chỉ có thể bẫy = lưới bắt ban đêm hoặc lùa cả bầy thôi.
con đầu đàn to con, dài đòn dáng đẹp, mào khủng. nó đậu cao nhát bầy và hót to. khi có kẻ thì châm lấn nó ché và hót nhỏ ra hiệu cho đội quan ra ứng chiến chứ chưa khi nào xông ra đánh cả.
mình chỉ thấy con cm đầu đàn 1 lần ( chứng kiến tận sát mắt) của chú bán chim. chú ấy thê thợ dăng lưới bắt cả bầy rồi về thả trong aviari to gần 18m vuông và con đầu đàn luôn đậu bên trên cành cao nhất trong aviari.

em thấy có trường hợp chim lứa xuống sắp nhảy cầu tử thì bổi già xuống đuổi đi là sao mấy bác.như kiểu nó biết mình đang giăng bẩy bắt con cái em út nó hay sao á.

mình có con chào mào bổi mới tóm được cho vào lồng làm chim mồi luôn,con chim sợ nhảy toán loạn nhưng mà vì thế đã có 6 em khác nhập tịch nhà em,hi.thấy bẫy chào mào cứ treo cái mồi màu sắc lòe loẹt là uk,bắt được cả chim non lận già..hi.

theo mình chi còn cách đi theo mấy tay chuyên đánh lưới.khi cả bầy đã dính bẫy thì chịu khó ngồi lựa,may ra thì sẽ chọn được.Mình cũng đang nuôi một em ko biết có phải đầu đàn hay ko,mà nhìn tướng tá mặt mũi của em nó thì nổi trội hơn tất cả những em khác trong bầy,nuôi được hơn tháng rồi mà em nó vẫn tông lồng ầm ầm,rất ít hót(bổi bình thường mang về 2-3 ngày là có thể tập tành ti toe rồi),nhưng em này được cái giọng rất có uy lực và dữ chim nên quyết định vẫn giữ lại nuôi hehheheh

Theo mình thì không có khái niệm chim đầu đàn,mà khi đi bẫy 1 đặc điểm dễ nhận biết là việc phân chia lãnh thổ của chúng.

mấy bác thi nhau nói làm các bác có kinh nghiệm chạy hết luôn chả buồn nói nữa ^:)^

theo toi thi chim dau dan la 1 chu chim cua dan moi ra.no thuong dung rat cao de theo doi moi cu dong cua xung quanh.khi no da hot thi nhung con chim trong dan ko hot nua.chim dau dan thuong la nhung chu chim mao dinh hot dai va luon co nhung giong doa con chim khac.
cach bay chim dau dan thuong la bay vao mua he.con ve mua thu voi mua xuan thuong chùg ta chi bay dc khi ma chung di theo doi.hoac khi bat to non ca bo lan me
cung con tuy vao tung mua ma chung ta bay bang cach khac nhau.tuy vao nhung kon chim khac nhau ma co nhung cach bay khac

do la 1 so kinh nghiem cua tui mong moi nguoi cho y kien them

chau toan dung luoi thui dc ca dan ve lam cut ruou hum nao muon dc may anh chup nen cho moi nguoi xem

tôi đã từng di bay va nghĩ ở đàn có 1 con đầu đàn - chỉ tiec luc đó con mồi hơi kem không thì.......=D> . c\nó rất khôn .nó thường đậu chỗ cao nhất bay vòng quanh hot đấu với chim mồi - ngồi theo dõi nó nhìn mà thèm [-O< .nhũng con khac xuống gần con mồi nhưng no thì vẫn ở đỉnh ngọn giang cánh đổ giọng áp đảo.
ra về mà lòng sin thề
kiếm được mồi hay ông sẽ tóm mày.

Hôm trước mình đi bẩy được một em cũng hết gần buổi.Sáng sớm ra móc lồng lên,chim mồi kêu khoảng 5 phút thì có 2 em bay về,nó đảo từ cành này qua cành khác và hót rất dữ,khi đứng gần chim mồi nó xòe 2 cánh ra và rung đuôi khiếp,còn em kia mình nghĩ là mái chỉ đứng một chổ ríu rất to.Bỗng từ đâu một đôi nữa bay về,lúc này con chim trống bay lại đá đôi chim mới kia,nhìn rất khí thế còn chim mái lúc này chuyền quanh cây.Một con trong đôi chim kia cũng đá lại,khoảng 2 phút thì đôi chim kia hình như thua nên bay đi,con chim trống lúc này quay lại dọa chim mồi tiếp nhưng không đá lồng.Lúc này mình nghĩ hay là móc lồng sai thế nên đổi lại,khi đổi lại vẫn như thế và tiếp một cặp khác bay về nữa,mọi chuyện lại tiếp như cũ.Khi nó đuổi được đôi chim mới kia thì nó nhảy đá mé liên tục mấy lần,chim mồi lúc này chỉ rung cánh và ríu ríu trong miệng.Chim Trống lúc này bắt đầu ít hót lại và đá mé,khoảng 10' thì mới nhảy cầu tử.Mình tính từ lúc chim về đến lúc sập bẩy mất hơn 2 tiếng rưỡi,lần đầu tiên gặp tình huống này chứ từ trước khoảng 30' là xong,đem về khoảng 4 ngày là ăn cám và cất tiếng hót,2 tuần bỏ hết áo lồng và tắm nhưng rất nhát,được cái không bao giờ nhảy cắm đầu vô nan lồng nên không bị hỏng lông đầu.Hồi giờ đây là con đầu tiên thấy nó khôn như vậy nên quyết định sẽ luyện em nó thành mồi,tới nay khoảng 2 tháng rồi nói chung là ổn nhưng thấy người vẫn còn nhát.

Mình bẫY chim trả quan trọng lắm về vấn đề chim đầu đàn :D . Vì theo mình nghĩ chim đầu đàn khôn lắm không đơn giản đâu nhiều khi cố gắng thành ức chế cho mình thêm :D . Cho nên khi đi bẫy chim dc 1 con chim là cảm giác thích thú rồi và đã có thành quả :D .

Thực ra con đầu đàn thì nó cũng như vua cai trị 1 đất nước thôi. Ông vua thì cũng có ông vua tốt(ông dở) vì vậy đi bẫy xem qua nước đấu con nào hay thì giữ chơi chứ không quan trọng đầu đàn hay cuối đàn mấy, cơ bản tông giọng hay và chất đấu dữ là Ok

chim đầu đan thường là chim già tuổi đời nên chất giọng có độ chầm bổng hơn ko đanh hay lanh lảnh như chim lứa hay 1,2 năm tuổi nghe rất chất và già dặn [chim cững như người có tài mới làm lên chuyện]...dáng người thường to con và mặt dữ tợn như bác xi_thuyvan_hue nói do già tuổi lên chim đầu đàn rất khôn thấy bóng người thì đã ko thấy bóng chim đâu{phòng mấy bác súng hơi} hihi.lên chim đầu đàn ít xuất hiện chỉ trong bụi hót ra để ra hiệu hay là 1 giọng dọa nạt chim mồi phải nhừng sung mà ko cần ra mặt,trừ khi em mồi quá sung mấy em trong đàn chuẩn bị nhảy rô thì em đầu đàn xuất hiện và như da hiệu cho mấy chú cùng đàn biết nguy hiểm và dút lui...thường thì chim mồi của em còn non tuổi lên gặp bác này là im de ko í kiến nữa. rùi đầu đàn ẩn mình nhanh chóng,..em vẫn mong thu phục dược em đó nhưng cơ hội nhìn thấy đầu đàn và cái giọng cực chất đáy ngày càng ít...em nghĩ ai mà may mắn sở hữu đc 1 em đầu đàn thực sự ..khi ra cội bung hết chất giọng dọa dạt như ngoài tự nhiên để bảo vệ đàn làm các đối thủ phải dút lui thì chủ chim ko kóa gì hãnh diện bằng....nhưng dc thành quả đó thì chủ chim phải kóa đam mê tâm huyết ko nản trí và thực sự kóa duyên với em đó vì do nhiều yếu tố hơn nữa chim già tuổi ko mún bị thu phục nên bẫy dc ngày hôm sau thấy em nằm đáy lồng[cắn lưỡi].hihi..ui chết kóa vẻ em nói hơi nhiều mong các bác chém nhẹ tay cho em vì sai sót[kinh nghiệm còn non]hehehe

chào bạn, mình củng đam mê bẩy chim lắm. chim đầu đàn đa số là chim hay nhưng muốn bắt được nó củng ko phải đơn giãn. chào mào đi đôi thì bẩy dễ hơn.

cần chim đầu đàn làm gì, đi bẩy mà có chim về chơi với chim mồi sau đó bắt được đem về nhà là tốt lắm rồi,

một hôm trời nắng thật là đẹp. em đang ngồi hút thuốc lào ở sân thì bỗng thấy một con chào mào ở trên cây bưởi hót đấu với chim nhà em. ngồi im một lát thì nó bay vào tận lồng đánh nhau với con mồi bắc em nuôi được 3 năm... vui quá chay ra vồ( cứ tưởng nó đánh nhau như gà chọi cơ :D) thì em nó bay mất :(...
biết là thể nào mai nó cũng quay lại lên từ sáng sớm hôm sau em đã cho con mồi của em vào lồng bẫy và cheo lên cây. xuống vừa ăn mỳ tôm vừa chờ kết quả thì thôi rồi hix hix chưa đóng cửa lồng :(. nhìn em nó bay mất mà lòng đau như cắt....
bây giờ nghĩ lại vẫn còn thấy tiếc :(( .

Mình xin kể lại một lần bẫy theo mình và ae đi cùng đánh già thì có thể em nó là đầu đàn.

Hôm đó là buổi sáng, cả đàn đang đậu trên ngọn me, thằng em treo mồi lên cả đàn nháo nhác, có con lao xuống nhưng có con vẫn đứng yên rỉa lông rỉa cánh như chưa có gì xảy ra. Và như kiểu chim chuyền, chúng ko đấu đá gì cả mà chỉ có 1 em mái vì bay đông quá nên mất phương hướng bay đâm đầu vào cầu tử dính bẫy. :D Sau đó được một lúc nhìn ngắm chú mồi xong cả đàn bay đi đâu hết.
Thằng em thấy nản chuyển chỗ khác, còn mình bẫy xong em vườn bên nên chuyển mồi sang bên chỗ cây me vừa rồi vì thấy có chú hót. Được một lúc 2-3 em trong đàn vừa rồi theo 1 em xuống đấu. Bình thường chim thường đi đôi nhưng lần này thấy đi 3-4 gì đấy nên cũng thấy lạ. Tuy nhiên chỉ có một chú duy nhất đấu với mồi, giọng to và gắt.
Vì lúc đó gần trưa và ae nói em này đấu vậy chắc còn lâu, để đấy đi uống nước…
15 phút sau khi uống nước về vẫn nghe thấy giọng chim đấu nên nghĩ bổi chưa dính. Nhưng nhìn vào lồng bẫy thì em bổi đã dính và gần thoát được vì lưới có vẻ sắp rách. Trong khi đó bổi dính lưới vẫn hót đấu và vẫn đánh lại mồi khi mồi ra đánh. Một em đi cùng cũng súm vào đậu trên phần mé lồng đã sập bẫy để bảo vệ em bổi kia, đánh lại mồi. (lúc đó tưởng 2 em dính).
Ae chạy lại gỡ chim thì vừa thò tay vào cầm bổi thì lưới đứt nốt một sợi cuối cùng, bổi sổng mất. Ae nhìn bổi vừa tiếc vừa thán phục em này có thể làm rách được lưới và ngay khi sổng ra em đó lên ngọn xoan tiếp tục sổ giọng đấu. :-??
Theo kinh nghiệm của ae thì em bổi này đã say đòn. Loay hoay một lúc ae vá tạm lại lưới và tiếp tục treo mồi. Ngay lập tức bổi chung cây và tiếp tục đấu với mồi ác liệt hơn.
Lần này bổi đã cảnh giác với cái cửa sập nên liên tục đá mé, cuộc chiến diễn ra hơn 1 tiếng với sự cổ vũ nhiệt tình, tiếp thức ăn của em đi cùng (em đi cùng đi lấy thức ăn về mớm cho bổi đang đấu, từ hồi đi bẫy chưa thấy bao giờ). Nhưng chắc vì quá say đòn nên sau khi đổi cành thế em nó đã dính lưới trong sự hân hoan của ae. \m/
Nhưng một điều khiến ae vô cùng bất ngờ và nhận ra em vừa dính lưới có thể là đầu đàn là ngay sau bổi đó bị dính lưới, em đi cùng ra giọng đấu. :-o Ae choáng luôn vì từ đầu nghĩ em đó là mái và mấy em đi cùng là râu ria đi cùng kiếm ăn.
Và hiệp 2 của trận đấu tiếp tục. Mình tiếp tục treo mồi và em kia đến đấu ngày tức khắc và tất nhiên lại có một em khác làm hộ vệ đi bên cạnh.
Hiệp đấu từ 12h đến hơn 2h chiều ko phần cao thấp vì em ấy đá mé mồi mình trên 20 lần mặc dù đã đổi các kiểu treo và cành thế (đã đặt cả xuống đất nhưng mồi ko chịu nên đành phải treo lên).
Đến 2h30 ae đều nản và đánh hẹn em nó khi khác để tìm em khác đánh (thực ra ngay lúc đầu cũng chỉ thử xem em này thế nào thôi vì giọng ko hay nhưng em nó đá giữ quá nên cố để xem thế nào).
Sau khi làm vài trận ở chỗ khác, lúc đó tầm 4h thằng em mang mồi của em nó về treo thử xem em kia tài giỏi thế nào. Thì kết quả cũng giống mồi của em, bị em nó đá mé đến gần chục lần nữa. Nhưng lần này em nó đến đấu và chơi cánh hay kinh khủng, gần như cánh lúc nào cũng giang.
Đến 5h, mình treo thêm em mồi của mình vào đó (1 trên , 1 dưới) và sau vài lần đá nữa em bổi đập cánh vào cầu tử mới chịu dính bẫy. ^:)^

cụ kể về quá trình đi bẫy chim hay quá e nghe y như đang đóng phim ý

Xị à!
Tui hỏi chút cái, Tui có con chóp mào được 1 năm rưỡi gì đó, nuôi nhỏ lên (mua lại nên ko biết chính xác mà, hì) Dạo trước tết mình thấy nó có vẻ sung, kiếm cái lồng bẫy đưa vào cheo ở góc vườn rùi vào nhà nghỉ chơi treo từ 2h đến 4 giờ chiều xuống thấy 1 chú ở trong lồng roài, cho ông anh nuôi. Từ hôm đó vẫn đàn chóp mào đó về vườn mình mà tui bẫy hoài không được là sao nhỉ, tui tìm mọi cách mà ko ăn thua, trong khi con chóp mào của tui vẫn căng lửa, đảo giọng và ché nhiều mà không tài nào bẫy được? lý do sao vậy bạn??trong đàn có 1 con nghe ché thích quá mà ko tài nào bẫy được, hix, Mong chỉ giáo

Mình xin kể lại một lần bẫy theo mình và ae đi cùng đánh già thì có thể em nó là đầu đàn.

Hôm đó là buổi sáng, cả đàn đang đậu trên ngọn me, thằng em treo mồi lên cả đàn nháo nhác, có con lao xuống nhưng có con vẫn đứng yên rỉa lông rỉa cánh như chưa có gì xảy ra. Và như kiểu chim chuyền, chúng ko đấu đá gì cả mà chỉ có 1 em mái vì bay đông quá nên mất phương hướng bay đâm đầu vào cầu tử dính bẫy. :D Sau đó được một lúc nhìn ngắm chú mồi xong cả đàn bay đi đâu hết.
Thằng em thấy nản chuyển chỗ khác, còn mình bẫy xong em vườn bên nên chuyển mồi sang bên chỗ cây me vừa rồi vì thấy có chú hót. Được một lúc 2-3 em trong đàn vừa rồi theo 1 em xuống đấu. Bình thường chim thường đi đôi nhưng lần này thấy đi 3-4 gì đấy nên cũng thấy lạ. Tuy nhiên chỉ có một chú duy nhất đấu với mồi, giọng to và gắt.
Vì lúc đó gần trưa và ae nói em này đấu vậy chắc còn lâu, để đấy đi uống nước…
15 phút sau khi uống nước về vẫn nghe thấy giọng chim đấu nên nghĩ bổi chưa dính. Nhưng nhìn vào lồng bẫy thì em bổi đã dính và gần thoát được vì lưới có vẻ sắp rách. Trong khi đó bổi dính lưới vẫn hót đấu và vẫn đánh lại mồi khi mồi ra đánh. Một em đi cùng cũng súm vào đậu trên phần mé lồng đã sập bẫy để bảo vệ em bổi kia, đánh lại mồi. (lúc đó tưởng 2 em dính).
Ae chạy lại gỡ chim thì vừa thò tay vào cầm bổi thì lưới đứt nốt một sợi cuối cùng, bổi sổng mất. Ae nhìn bổi vừa tiếc vừa thán phục em này có thể làm rách được lưới và ngay khi sổng ra em đó lên ngọn xoan tiếp tục sổ giọng đấu. :-??
Theo kinh nghiệm của ae thì em bổi này đã say đòn. Loay hoay một lúc ae vá tạm lại lưới và tiếp tục treo mồi. Ngay lập tức bổi chung cây và tiếp tục đấu với mồi ác liệt hơn.
Lần này bổi đã cảnh giác với cái cửa sập nên liên tục đá mé, cuộc chiến diễn ra hơn 1 tiếng với sự cổ vũ nhiệt tình, tiếp thức ăn của em đi cùng (em đi cùng đi lấy thức ăn về mớm cho bổi đang đấu, từ hồi đi bẫy chưa thấy bao giờ). Nhưng chắc vì quá say đòn nên sau khi đổi cành thế em nó đã dính lưới trong sự hân hoan của ae. \m/
Nhưng một điều khiến ae vô cùng bất ngờ và nhận ra em vừa dính lưới có thể là đầu đàn là ngay sau bổi đó bị dính lưới, em đi cùng ra giọng đấu. :-o Ae choáng luôn vì từ đầu nghĩ em đó là mái và mấy em đi cùng là râu ria đi cùng kiếm ăn.
Và hiệp 2 của trận đấu tiếp tục. Mình tiếp tục treo mồi và em kia đến đấu ngày tức khắc và tất nhiên lại có một em khác làm hộ vệ đi bên cạnh.
Hiệp đấu từ 12h đến hơn 2h chiều ko phần cao thấp vì em ấy đá mé mồi mình trên 20 lần mặc dù đã đổi các kiểu treo và cành thế (đã đặt cả xuống đất nhưng mồi ko chịu nên đành phải treo lên).
Đến 2h30 ae đều nản và đánh hẹn em nó khi khác để tìm em khác đánh (thực ra ngay lúc đầu cũng chỉ thử xem em này thế nào thôi vì giọng ko hay nhưng em nó đá giữ quá nên cố để xem thế nào).
Sau khi làm vài trận ở chỗ khác, lúc đó tầm 4h thằng em mang mồi của em nó về treo thử xem em kia tài giỏi thế nào. Thì kết quả cũng giống mồi của em, bị em nó đá mé đến gần chục lần nữa. Nhưng lần này em nó đến đấu và chơi cánh hay kinh khủng, gần như cánh lúc nào cũng giang.
Đến 5h, mình treo thêm em mồi của mình vào đó (1 trên , 1 dưới) và sau vài lần đá nữa em bổi đập cánh vào cầu tử mới chịu dính bẫy. ^:)^

mấy con bác bẫy được chắc bây giờ đã ra giọng rồi đó nhỉ , bác làm cái clip cho anh em thưởng thức đi , nghe kể mà thích mấy con đó quá

em trước đây có bẩy đc 1 con đầu đàn. nuôi khoảng 8 tháng là xung lắm lắm luôn. Mà khi sang qua lồng bẫy là hót như điện ( tính tới giờ chắc bẫy đc cả mười mấy con rồi). Để khi nào em post lên cho các bác, các anh xem( em mới 16 tuổi ah).:-h

E mới tập chơi...nói thật là E còn chưa nhìn thấy con đầu đàn ntn..hihi nhưng E đoán chắc nó phải đẹp và oai vệ lắm

Xị à!
Tui hỏi chút cái, Tui có con chóp mào được 1 năm rưỡi gì đó, nuôi nhỏ lên (mua lại nên ko biết chính xác mà, hì) Dạo trước tết mình thấy nó có vẻ sung, kiếm cái lồng bẫy đưa vào cheo ở góc vườn rùi vào nhà nghỉ chơi treo từ 2h đến 4 giờ chiều xuống thấy 1 chú ở trong lồng roài, cho ông anh nuôi. Từ hôm đó vẫn đàn chóp mào đó về vườn mình mà tui bẫy hoài không được là sao nhỉ, tui tìm mọi cách mà ko ăn thua, trong khi con chóp mào của tui vẫn căng lửa, đảo giọng và ché nhiều mà không tài nào bẫy được? lý do sao vậy bạn??trong đàn có 1 con nghe ché thích quá mà ko tài nào bẫy được, hix, Mong chỉ giáo

- Mình sẽ trả lời bạn vấn đề này chính xác nhất. Bạn có chim mồi bẫy ở nhà và đã được 1 con trong đàn đó. Thường CM đi theo đàn kiếm ăn, thì ko bao giờ đàn CM xuống cả đàn kiếm ăn cả. CM thường tụ cả đàn trên cây cao nhìn xuống chỗ có mồi và từng con CM sẽ xuống ăn mồi chứ chúng ko xuống cả đàn vì sự an toàn của cả bầy. 1 con xuống ăn mồi những con khác sẽ canh chừng. Nếu chim mồi bạn bẫy được 1 con trong đàn đó dĩ nhiên những con còn lại sẽ thấy con trong đàn bị mắc bẫy và kêu thất thanh. Vì lý do này bạn sẽ khó bẫy con nào nữa.
- Theo kinh nghiệm của mình đi bẫy. Bạn sau khi bẫy đc 1 chú CM tại vị trí treo lồng bạn nên chuyển mồi sang cây khác xa chỗ bạn bẫy cũ. Nếu bẫy ở nhà là bẫy theo vùng cụ thể, tốt nhất bạn nên để chim môi nghỉ 1 tuần sau khi bẫy đc 1 em trong bầy đó. Lần sau bẫy bạn chuyển vị trí bẫy lên cây cao khác chỗ bẫy cũ. Vì chim mồi sẽ gọi đc chim đến đâu nên bạn ko phải lo chim trời quen cây đâu.
- CHúc bạn sẽ bẫy đc nhiều chim hay

Mình cũng xin trả lời luôn câu hỏi của chủ Topic.
* Thế nào là chim đầu đàn?
- Để biết được 1 đàn con nào là con đầu đàn bạn cần quan sát nhiều lần và chú ý thật kỹ. Chim đầu đàn trong một đàn thường là con chim rất dữ và đè nẹt được những con trong đàn. Đè nẹt ko phải là vì giọng hót mà là nó có thể đánh đuổi những con chống đối lại nó ra khỏi đàn nếu con chim đó ko chịu phục nó.
- Khi nhìn một đàn để biết chim đầu đàn bạn nên quan sát vào buổi trưa trên những ngọn cây cao mà đàn CM đậu tắm nắng. Bạn hãy quan sát, chú ý. Trong đàn có một con sẽ bay đi, bay lại quanh những con khác để thị uy như xòe cánh, đánh con khác nhưng ko đánh ác liệt, đánh là để tỏ uy thôi. Sau khi bay quanh bây 1 vòng là con đầu đàn sẽ đâụ lên cành cao nhất rỉa lông cánh và có thể cánh tiếng hót. Và khi đi kiếm ăn con đầu đàn bao giờ cũng bay xuống đầu tiên và ko ăn ngày mà nó sẽ bay lên với đàn. Nếu an toàn, thì từng con trong đàn sẽ xuống trước và nó là con sẽ ăn cuối cùng.
- Muốn bẫy được chim đầu đàn tốt nhất bạn nên bẫy lúc chim bắt đầu vào mùa ghép đôi. Lúc này những con đầu đàn bao giờ cũng có lợi thế với bản lĩnh chim đầu đàn hăng máu nên nếu treo chim mồi lên hót đấu. Con đầu đàn nào hăng sẽ ko đến 10p là bị mắc bẫy. Mình vừa rồi cũng bẫy được 1 chú time= time( úp 1 bát mỳ tôm). Những con đầu đàn ghép đôi đầu tiên, sau đó những con khác sẽ ghép đôi.

* Bẫy chim lứa, má trắng
- Chim lứa má trắng sau khi bay thạo từ 16-17 ngày sẽ bị chim bố mẹ tách ra cho đi kiếm ăn tự lập. Lúc này những con má trắng sẽ tụ lại với nhau thành 1 đàn. Vấn đề bẫy mà trắng cũng ko khó. Bạn chỉ cần chim mồi và treo môi lên, giăng lưới. Chim mồi sẽ gọi và chim má trắng sẽ lao xuống ăn như thiêu thân và sẽ dính lưới. Bạn nên bẫy lứa chim đầu tiên của mùa, sẽ là lứa chim khỏe và hay. CHúc bạn thành công.
Chia sẽ đôi chút kinh nghiệm. Cảm ơn

Cám ơn b đã chia sẻ nhé adoxauxa

bẫy chủ yếu là bẫy được bổi thôi chứ bác làm sao mà biết dụ e đầu đàn được ah. e nghĩ là ta không thể chọn được đầu đàn mà đầu đàn có chọn ta không thôi đó là cái duyên bác ah

hix bác nào ma bắt được đầu đàn thì phải gọi là vãi a kakaka đầu đàn nó khôn như dog á các bác ạ đến mùa chim nhập đàn tchirhir có 0.1% là bắt được đầu đàn kakaka còn lại 99.9% là bắt được tạp nham không à. Chỉ khi kéo lưới cả đàn thì có hi vọng lựa được đầu đàn thui a;))

hay thật đấy cảm ơbn b nhé

rất hay và rất lạ bác chủ đưa ra câu hỏi quá khoai ae đều bó tay theo mình trong 1 đàn chim mà bẫy được em nào già rừng mà bướng bỉnh đấu đá tốt là vui lắm rồi mong gì mà bắt được em đầu đàn vì theo mình em này già quá nên va vấp nhiều nên khó có thể bắt được em nó chỉ có khả năng bắt được hậu duệ của em nó là ok rồi mà nếu như có bắt được đi nữa thì đàn chim đông như vậy biết được em nào vào em nào nên rất khó bạn ạ

cho mình hỏi đi bẫy vào khoảng tháng mấy là dễ nhất vay?

Kinh nghiệm của tôi vẫn thường xuyên và hiệu quả là ae dùng chim mồi non nuôi lên ae mang đi bẫy là hiệu quả nhất.tôi vẫn thương xuyên mang về nhà mỗi lần đi bẫy những chú chim hay đấu đá tốt ae cứ thử cách của tôi xem đây là những kinh nghiệm bao nhiêu ngày tháng đi bẫy của tôi.

Mồi già bẫy vẫn ngon, chơi bền và không bị đè.

http://www.youtube.com/watch?v=04OyyyWaFKk&feature=player_embedded

http://www.youtube.com/watch?v=04OyyyWaFKk&feature=player_embedded

bạn bẫy kiểu gì mà được nhiều thế ,?nhìn thèm quá ,hướng dẫn cho mình cách bẫy được kông ?

chuẩn. bác nói em ko cần thêm lời nào.

http://www.youtube.com/watch?v=04OyyyWaFKk&feature=player_embedded

Mình góp ý nếu không phải các bác bỏ quá cho nhé!
Bẫy lưỡi thế này chỉ dành cho những người kinh doanh, đóng chim mộc cho các quầy hay các chủ buôn mà thôi, chứ muỗn thật sự cảm nhận đc cái cảm giác hồi hộp, sung sướng, thưởng thức đúng nghĩa thì phải bẫy đấu thôi bác à!

theo kinh nghiệm đi bấy chim CM của mìn thì vào mua thu, tầm tháng 10 trở đi thì chim bắt đầu gộp đàn số lượng đến vài trăm con, còn vào mùa này(hè) nếu chưa có đôi thì số lượng con trong đàn khoang 6-10 con, trong đó sẽ có 1 con hăng nhất hót hay nhất làm đầu đàn.
khi đi bẫy các bạn phải chú ý nhưng điều sau đây:
CHOM ĐỊA ĐIỂM BẤY: mới đầu treo chim mồi lên chỗ thoáng để chim mồi hót gọi đàn, chú ý theo dõi xem con nào về trước,chất giọng ra sao,và cách chim đậu khoảng cách thế nào, và cách di chuyển của chim, cũng như chim có nhát hay không( vì nhiều nơi đi bẫy nhiều chim khôn, cứ nhìn thấy bóng người la bay)
nếu chim không nhát thì ta hạ chim xuống, chọn địa điểm thích hơp, chú ý khi rương lồng bẫy lên chọn(hoặc làm cảnh sát gần cần sập của lồng bãy hay còn gọi là cành tử),
CHIM MỒI: không cần hăng quá(không chọn chim nuôi non lên làm mồi)mà chọn chim nuôi già rừng(tuổi lồng từ 1,5 năm-3 năm là tốt nhất)nếu chim tuồi lông ít quá thì chim mồi găprj chim rừng nó sợ, nhiều quá thì chim mồi hét thim rừng sợ bay di luôn,chim nuôi non lên thì it có khả năng bật chim già rừng.
THỜI GIAN: lên chon thời gian,khi nào rảnh dỗi thì đi,đi vào buổi sáng hoặc chiều là hay nhất,trời vừa mưa xong ma có nắng thì càng đẹp(không đi khi trời sắp có mưa).
Hiện tại chỗ mình bán chim số lượng nhiều ,chim bấy lưới 70k/1 em. bẫy đấu 150k/1em,
mình ở số nhà 123 khối 14 thị trấn phù yên tỉnh sơn la dt 01666712009.
CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ

thưa mn em có một chú bắc hót hay đang độ căng lửa hôm nọ em bẫy đc một chú k bt nhà ai xổng ra thuần ghê bây h em k biết có dùng chú bổi kia bẫy chim khác có được k em ý hót hay lại biết múa trên đầu hơi trắng trắng kiểu bông ý

Về vấn đề CHIM ĐẦU ĐÀN thì tớ đa phần ít phân biệt chim ĐẦU ĐÀN gì đâu.
THế này nhé:
Thường về chim đi đàn với nhau,đa phần là mùa có nhiều chim lứa.Trong số bầy đấy thường có con chim Trờigià.Và tất nhiên,đa phần con chim trời già sẽ dữ hơn và thống trị cái bầy đó.Chưa chắc trời già đầu đàn có giọng hay hơn những con trời khác trong đàn đâu (mình không đề cập đến giọng của những con chim lứa)
Ở ngoài trời thì nhiều con giọng hay,đảo giọng tốt,mẫu mã đẹp NHƯNG đều đó không có nghĩa là nó phải là con đầu đàn.Con đầu đàn đa phần là con dữ chim (cũng có thể là chim giọng hay)
Vì vậy trong việc bẫy chim của tớ không hề đề cập đến việc bẫy con đầu đàn gì cả.THấy trong bầy chim có con nào hay thì tìm cách bẫy cho bằng được nó mà thôi.
Lời văn hơi lủng củng!!Mong các bạn góp ý!!
Thân ái!!

Lời văn lủng củng nhưng kinh nghiệm bẫy, đi bẫy của xithuyvanhue thì không hề lủng củng tý nào. Cũng như Xithuyvanhue, với tôi không cứ phải bẫy chim đầu đàn mà khi bẫy ta thấy chú chim nào hay là tập trung mồi để bẫy nó thôi

theo em thì k đến thế đâu tại vì lần trước thấy ông bạn bẫy chim bằng lưới ông ý mang 3 cái lồng theo. một cái là con cm già rừng hót hăng để đấu vs con đầu đàn vì cả đàn chỉ có đầu đàn ms dám đánh còn chú kia một non một bánh tẻ để dụ chim khác vào lưới kn của em là thế mong các bác chỉ giáo thêm

Về vấn đề CHIM ĐẦU ĐÀN thì tớ đa phần ít phân biệt chim ĐẦU ĐÀN gì đâu.
THế này nhé:
Thường về chim đi đàn với nhau,đa phần là mùa có nhiều chim lứa.Trong số bầy đấy thường có con chim Trờigià.Và tất nhiên,đa phần con chim trời già sẽ dữ hơn và thống trị cái bầy đó.Chưa chắc trời già đầu đàn có giọng hay hơn những con trời khác trong đàn đâu (mình không đề cập đến giọng của những con chim lứa)
Ở ngoài trời thì nhiều con giọng hay,đảo giọng tốt,mẫu mã đẹp NHƯNG đều đó không có nghĩa là nó phải là con đầu đàn.Con đầu đàn đa phần là con dữ chim (cũng có thể là chim giọng hay)
Vì vậy trong việc bẫy chim của tớ không hề đề cập đến việc bẫy con đầu đàn gì cả.THấy trong bầy chim có con nào hay thì tìm cách bẫy cho bằng được nó mà thôi.
Lời văn hơi lủng củng!!Mong các bạn góp ý!!
Thân ái!!

ko trung đầu đàn thì má trắng củng ok mà

thanks pác xi nhé nhiêu đây cũng đủ để anh em chém rồi nhỉ mong 1 ngày gần nhất pác có 1 bài đầy đủ cho ae tham khảo :D !!

Khiếp thật mấy hôm vừa rồi em cũng gặp một em Đèo say mồi đánh từ sáng tới chìu sổ không ngừng cánhnhaaop nháy liên tục khiếp thật.

Mình cùng quan điểm voi bạn xi_thuyvan_hue. cữ trong 1 đàn con nào hay là ta bẫy bàng được thì thôi còn không thì ta phải để chúng bảo vệ giống lòi chứ

e cũng ms có kinh nghiệm bẫy chim thôi và cũng mới chỉ bẫy loanh quanh ở khu vực hà nội. mới có 1 lần được đi bẫy xa là bẫy ở Sóc Sơn.
Theo như những lần e đi bẫy chào mào và quan sát thấy chúng đi theo đàn thì rất chi là khó bẫy đc e đầu đàn. theo e thì chm đầu đàn thường là con chim già và rất khongiojng hót cũng như ngoại hình của các e này thì có thể nói là tuyệt vời ạ. chắc chắn là chúng rất bự chim,dữ tướng và tiếng hót rất hay. nó là con đầu tiên sau khi nghe thấy chim mồi hót thì sẽ bay tới gần và quan sát,và cũng là con sau ở lại sau cùng khi cả đàn đã bay hết.
Em xin kể lại 1 chuyến e đi bẫy ở đê Sông Hồng ( khu vực gần cầu Thăng Long) để các bác cùng đánh giá. e hay đi bãy vào khoảng từ 6h-10h sáng.hôm trc e đã đi khảo sát và kiếm đc 1 bãi có cả khuyên và khá đông chào mào, đàn chòa mào khoảng hơn chục con, cả già lẫn má trắng. ngày hôm đó trời nắng đẹp,ko có gió,e xách 1 lồng chào mào và 1 lồng khuyên đi bẫy( loại lồng 2 cánh lưới). Sau khi đến bãi chim thì e khảo sát lại vị trí treo lồng và đặt lồng chào mào trước, vừa mới mở áo lồng và treo lồng lên 1 cành cây Rướng cao khoảng 4m thì con mồi của e đã lên giọng và đc đáp lại bằng 1 giọng thánh thót từ xa xa vọng lại. e vội vàng thu dọn đồ và xách lồng khuyên ra xa đến 1 khóm cây cachs đó khoảng 100m treo lồng khuyên lên và vị trí ngay dứoi gốc cây treo lồng khuyên chính là nơi quan sát cả 2 lồng bẫy của e (ko coi thì ngơi mắt ra là bị xách như chơi :D)
Trở lại vs khu vực treo lồng cm thì chú mồi của e vẫn gọi điên đảo bằng những giọng 3 âm quen thuộc which which wheoooooooo, và thỉnh thoảng mới chịu sổ ra vài tiếng rao nghe chua loét. 1 luk sau thì e đã phát hiện ra có 1 con nhìn khá to con vừa rao vừa bay đến đậu ở 1 ngọn xà cừ khá cao, và cách lồng mồi khoảng 50m. chú ta đứng đó đấu 1 luk thì ms chuyển qua hàng cây rướng mà e treo lồng mồi,khi chú này đến hàng cây thì từ đâu 1 loạt khoảng gần chục e khác cũng từ đâu bay đến đứng gần nó. cả đàn chim đứng xa xa cách lồng khoảng vài chục mét và con bổi già thì luôn đậu trên cành cao để hót,sau khi xác định đc độ gấu của chim mồi thì đàn chim sẽ quây và đấu lại vs mồi,luk này đa phần là bọn lâu nhâu trong đàn sẽ ra ứng chiến trc,con chim đầu đàn nó vẫn sẽ đậu ở 1 cành trên cao và quan sát chứ ko thèm xuống cạnh lồng. đc 1 lu thì có 3 e lâu nhâu trong đàn đã di chuyển đến gần lồng bẫy. 2 em đậu cành ngay trên lồng còn 1 e thì đã tiến đến sát lồng hơn. những tiếng ché dồn dập đã vang lên,chim mồi của e thì cũng đã người xù lông và xòe cánh nẹt lại mấy con chim bổi. e gần như nín thở đợi e nó phi vào lồng, nhưng mấy em bổi cũng khá cảnh giác. phi xuống r lại phi lên chứ ko bám vào mặt lồng. mất khoảng vài lần như thế thì ms có 1 e mạnh dạn lao và và RỤPPPPPP , kéc kéc kéc , chú ta đã dính bẫy.mấy chú chim còn lại hoảng sợ bay tứ tung. Luk này e ms thấy con chim bổi già đang đứng tít trên ngọn cây vội lao xuống gần khu vực lồng bẫy hơn. nó ché lên vài tiéngnghe chói tai nhưng rồi thấy bóng người ( là e đang chạy đến để móc lồng xuống) thì chú ta mới lại bay lên cành cao và chuyển sang 1 cây khác Em vội bắt con bổi vừa dính rồi cho vào túi đựng. rút dây lại và móc treo vào quai mũ ;;).sau đó em lại tiếp tục treo lồng lên 1 cành xoan gần đó và đi về ngồi chờ đợi.đồng thời kiểm tra lại chiến lợi phẩm vừa thu đc, là 1 e bổi khá đẹp, đuôi trắng xếp thẻ,mỏ mỏng ngắn và để nuôi thì cũng tam :D.
Luk này mồi của e vẫn đứng gọi khỏe, 1luk sau thì lại thấy 1 em mò tới. e nhận ra đây là con bổi ggiaf luk sáng đi cùng đàn vs con mà e bẫy đc.Luk này khoảng 9h sáng. con bổi già lai tiếp tục chiêu bài cũ. nó rất cẩn trọng mon men và giữ khoảng cách vs lồng. lannayf saukhi quan sát nó đã mạnh dạn tiến đến gần chỗ chim mồi hơn. nhưng nó chọn 1 cành cao hơn lồng 1 chút rồi đứng ị ra ở đó để đấu vs e mồi. hơn 30p mà e nó cứ lonh quanh ở đó thôi. e thì cứ hồi hộp chờ đợi. có luk nó máu quá ché lên vài tiếng rồi đập cánh lao xuống gần lồng hơn. nhưng sà gần tới nơi nó lại quay ngoăt dổi hướng ra 1 cành cây chứ ko chịu đậu vào lồng. đến khoảng gần 10rưỡu e quyết định mang lồng xuống đặt thấp hơn, đồng thời cho thêm nước và sâu và cóng cho chim mồi. lần này e đặt luôn lồng dưới ruộng cà pháo, cà đang chín vàng để làm giống hay sao ấy, con mồi vẫn hót và dụ đc con bổi kia nhưng nó vẫn rất khôn và gữ khoảng cách. luk này thì phía cây e ngồi cũng bắt đầu có tiếng chim khuyên líu ríu nên e lại càng phải ngồi im để chờ đợi. màn đấu của mồi và bổi khá hay, những tiếng nẹt tiếng ché vang lên liên tục, có luk con bổi nó tiến sát lồng, đạu ở ngọn cây caaf và xõa cánh,xù lông đấu vs mồi nhưng cũng ko chịu vào.e ngồi nhìn mà quên cả thời gian và trong lòng cũng nghĩ là con bổi này say mồi lắm rồi nên chắc chắn sẽ sớm dính bẫy thôi nên càng cố đợi, mãi đến hơn 11h thì công sức chờ đợi của e tan thành mây khói khi con bổi dần dần chuyền lên cành rướng gần đó và ko chịu xuống dứoi bãi cà nữa.thấy tình hình ko ổn nên e quyết định ra thu lồng để về vì chiều e còn phải đi làm nữa. luk ra thu lồng cm về thì cũng nhìn lên lồng khuyên và 1 chú vàng óng đã dính bẫy :D. lấy e khuyên ra và ngăm sngias chút r e lại cho vào túi đựng. e này mỏ cũng ngắn. họa tròn dày,người thon,tu bự nên cũng có thể về chăm đc :D
thu dọn đồ nghề và xách 2 lồng ra xe đi về mà e vẫn tiếc con bổi già ở đó, nghĩ thầm trong bụng là ngày mai tao sẽ trở lại và quyết tâm bẫy cho bằng đc mày. cơ mà sau 3 lần xách lồng ra bãi đó tiếp theo thì e lại vẫn gặp con chim già đó nhưng mà lại về tay trắng chứ ko làm gì đc nó. đến h e vẫn tiếc và nghĩ rằng có thể nó cũng chính là 1 trong những con đầu đàn như các bác đang nói tới đây nên hôm nay viết 1baif để chia sẻ cùng các bác...

http://youtu.be/Wwabt7MkwJc có cái clip để các bác dễ hình dung ;;)

http://youtu.be/Wwabt7MkwJc có cái clip để các bác dễ hình dung ;;)

Xin góp vui và khoe khoang với các bác một em đầu đàn em vừa bẫy được (bẫy được em nó chiều ngày 19/7/2012), em này em rình mò theo nó suốt hơn một năm nay, nó làm bể của em 02 con mồi già, em nó cầm đầu 1 đàn khoảng hơn 100 con, em khẳng định nó là con đầu đàn vì nơi nó trú ngụ là cây roi nhà thằng em em, thằng em em nó cũng là dân bẫy chim chuyên nghiệp có thâm niên khoảng hơn 10 năm rồi, hôm về nhà nó nó bảo ở đây có con đầu đàn sống khoảng 6 hay 7 năm rồi mà nó làm đủ mọi cách mà không tài nào bắt được (khi đó khoảng tháng 2/2011) em thấy vậy mang con mồi 3 năm tuổi lồng về thử vận may, khi treo mồi ra, mồi hót rối tinh lên, có 04 đôi bay xuống chung cây hót đấu với chim mồi, chim mồi đấu lại điên cuồng, một chú lao vào đánh và sập bẫy, sau khi gỡ con bổi vừa sập bẫy ra, em lại treo mồi lên mồi và những con kia tiếp tục đấu, đang lúc cao trào có con sắp sửa lao vào đánh thì từ trên ngon cây bách đành cao vút có một con đứng hót vọng xuống chỉ một câu thôi ngay lập tức cả bọn im bặt, mồi của em cũng im tịt tung lồng tìm đường chạy trốn, con đầu đàn đó hót thêm một câu nữa rồi bỏ đi, con mồi của em về nhà mất hơn 1 tháng mới hoàn hồn nhưng từ đó cứ mang về chỗ đó bẫy là nó im tịt. Về sau em còn mang vài con mồi khác nữa về đấy bẫy (chủ yếu là bẫy con đầu đàn đó nhưng không con mồi nào dám đấu với nó). Bẵng đi hơn 1 năm, ngày 16/07/2012 vừa rồi em lại mang con mồi về đó thử vận may và mồi lại tịt, uất ức quá em về cho con em hay mang đi ra dàn vào lồng bẫy (con này em không dám cho vào lồng bẫy vì sợ nó hỏng đuôi và sinh tật ngoái lộn) mượn thêm thằng em 2 loại lưới vừa lưới đánh đất vừa lưới tàng hình quyết tâm chinh phục bằng được nó. Kết quả:
Chiều ngày 16/7 nó với mồi đấu nhau nhưng thái độ vẫn dè dặt nó chỉ đứng trên ngọn cây đấu chứ không xuống;
ngày 17/7 nó đã bắt đầu say mồi và đã chung cây với mồi nhưng vẫn ở trên ngọn cây đấu không xuống, giọng nó thì không chê điểm nào ché liên tục, giọng kép dài ngoằng ngoẵn;
ngày 18/7 vẫn thế nhưng nó đã điên cuồng với mồi hơn và đã nhích xuống gần mồi;
ngày 19/7 nó say mồi thật sự nhưng khoảng cách giữa nó với mồi gẫn nhất vẫn là 2 mét, mà đặc biệt lưới tàng hình em vây 4 phía mà nó không dính (quỷ thật), từ sáng đến 1 giờ chiều mà không được em nản quá định thu mồi về và từ bỏ nó nhưng không biết trời xui đất khiến thế nào mà em lại lấy sào và mồi leo lên cây bạch đàn cao nhất treo con mồi lên gần ngon cây rồi tụt xuống chán nản ngòi hút thuốc. Được một lúc thì tự nhiên thấy chim ngoài im bặt chỉ còn con mồi hót, em cứ nghĩ là chắc có người đi lại nên nó bay đi rồi nên cầm sào ra lấy chim mồi xuống. Ra đến nơi thì các bác ơi? em rủn hết cả chân tay con chào mào mà em mơ ước và cay cú đang giãy tung trong lưới của lồng bẫy, em phải đứng một lúc mới trẫn tĩnh và leo lên lấy xuống. Sau đó thì các bác biết rồi. En nó đây các bác ạ, em chưa thấy con nào dài như nó, đặc biệt là cái đuôi mấy anh em đến xem gọi là CHÀO MÀO LỬA vì đuôi nó quá dài. Clips vừa cho em nó vào lồng:

http://www.youtube.com/watch?v=wIP5dh_ZDc4&feature=player_detailpage#t=1s

Còn đây là em mồi đã bẫy được nó:

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=hOBiocgE1wk
Bác nào làm ơn sửa hộ em cái Clips em chưa thạo lắm

Xin góp vui và khoe khoang với các bác một em đầu đàn em vừa bẫy được (bẫy được em nó chiều ngày 19/7/2012), em này em rình mò theo nó suốt hơn một năm nay, nó làm bể của em 02 con mồi già, em nó cầm đầu 1 đàn khoảng hơn 100 con, em khẳng định nó là con đầu đàn vì nơi nó trú ngụ là cây roi nhà thằng em em, thằng em em nó cũng là dân bẫy chim chuyên nghiệp có thâm niên khoảng hơn 10 năm rồi, hôm về nhà nó nó bảo ở đây có con đầu đàn sống khoảng 6 hay 7 năm rồi mà nó làm đủ mọi cách mà không tài nào bắt được (khi đó khoảng tháng 2/2011) em thấy vậy mang con mồi 3 năm tuổi lồng về thử vận may, khi treo mồi ra, mồi hót rối tinh lên, có 04 đôi bay xuống chung cây hót đấu với chim mồi, chim mồi đấu lại điên cuồng, một chú lao vào đánh và sập bẫy, sau khi gỡ con bổi vừa sập bẫy ra, em lại treo mồi lên mồi và những con kia tiếp tục đấu, đang lúc cao trào có con sắp sửa lao vào đánh thì từ trên ngon cây bách đành cao vút có một con đứng hót vọng xuống chỉ một câu thôi ngay lập tức cả bọn im bặt, mồi của em cũng im tịt tung lồng tìm đường chạy trốn, con đầu đàn đó hót thêm một câu nữa rồi bỏ đi, con mồi của em về nhà mất hơn 1 tháng mới hoàn hồn nhưng từ đó cứ mang về chỗ đó bẫy là nó im tịt. Về sau em còn mang vài con mồi khác nữa về đấy bẫy (chủ yếu là bẫy con đầu đàn đó nhưng không con mồi nào dám đấu với nó). Bẵng đi hơn 1 năm, ngày 16/07/2012 vừa rồi em lại mang con mồi về đó thử vận may và mồi lại tịt, uất ức quá em về cho con em hay mang đi ra dàn vào lồng bẫy (con này em không dám cho vào lồng bẫy vì sợ nó hỏng đuôi và sinh tật ngoái lộn) mượn thêm thằng em 2 loại lưới vừa lưới đánh đất vừa lưới tàng hình quyết tâm chinh phục bằng được nó. Kết quả:
Chiều ngày 16/7 nó với mồi đấu nhau nhưng thái độ vẫn dè dặt nó chỉ đứng trên ngọn cây đấu chứ không xuống;
ngày 17/7 nó đã bắt đầu say mồi và đã chung cây với mồi nhưng vẫn ở trên ngọn cây đấu không xuống, giọng nó thì không chê điểm nào ché liên tục, giọng kép dài ngoằng ngoẵn;
ngày 18/7 vẫn thế nhưng nó đã điên cuồng với mồi hơn và đã nhích xuống gần mồi;
ngày 19/7 nó say mồi thật sự nhưng khoảng cách giữa nó với mồi gẫn nhất vẫn là 2 mét, mà đặc biệt lưới tàng hình em vây 4 phía mà nó không dính (quỷ thật), từ sáng đến 1 giờ chiều mà không được em nản quá định thu mồi về và từ bỏ nó nhưng không biết trời xui đất khiến thế nào mà em lại lấy sào và mồi leo lên cây bạch đàn cao nhất treo con mồi lên gần ngon cây rồi tụt xuống chán nản ngòi hút thuốc. Được một lúc thì tự nhiên thấy chim ngoài im bặt chỉ còn con mồi hót, em cứ nghĩ là chắc có người đi lại nên nó bay đi rồi nên cầm sào ra lấy chim mồi xuống. Ra đến nơi thì các bác ơi? em rủn hết cả chân tay con chào mào mà em mơ ước và cay cú đang giãy tung trong lưới của lồng bẫy, em phải đứng một lúc mới trẫn tĩnh và leo lên lấy xuống. Sau đó thì các bác biết rồi. En nó đây các bác ạ, em chưa thấy con nào dài như nó, đặc biệt là cái đuôi mấy anh em đến xem gọi là CHÀO MÀO LỬA vì đuôi nó quá dài. Clips vừa cho em nó vào lồng:
http://www.youtube.com/watch?v=wIP5dh_ZDc4&feature=player_detailpage#t=1s
Còn đây là em mồi đã bẫy được nó:
http://www.youtube.com/watch?v=Lpcpy9n2t1s&feature=player_detailpage
Bác nào làm ơn sửa hộ em cái Clips em chưa thạo lắm
bác lại chém rồi. côngnhaanj con trong lồng đuôi dài thật. cơ mà bác ms cho e nó vào lôngmaf nó đứng cầu luôn thế kia. thêm vào đó là congnuwowcs của bác đãmôc xanh mốc rêu lên rồi. vạymaf mới đc à bác ;;)^:)^^:)^^:)^

bác lại chém rồi. côngnhaanj con trong lồng đuôi dài thật. cơ mà bác ms cho e nó vào lôngmaf nó đứng cầu luôn thế kia. thêm vào đó là congnuwowcs của bác đãmôc xanh mốc rêu lên rồi. vạymaf mới đc à bác ;;)^:)^^:)^^:)^
Không dám chém gì đâu ạ, vì trên diễn dàn có nhiều bác chuyên nghiệp lắm nên em không dám múa rìu qua mắt thợ ạ, bác cứ thử bẫy về rồi thả luôn vào lồng che bớt áo lồng lại xem nó có đứng như thế không, em sợ lúc đó thở nó còn không dám thở nữa chứ nói gì đến nhảy, có con còn đứng im mấy ngày ấy ạ (chim già rừng thường hay vậy, có con còn nằm giả chết đấy ạ). Còn cóng nước rêu phong thì he he em xin lỗi vì em hơi lười (lồng gột chim mộc em không quan tâm lắm) nhưng cái clip con mồi đó em quay năm ngoái ạ, bây giờ nó thuần rồi nên được ở lồng sạch sẽ lắm ạ. Cảm ơn bác đã đọc bài !

Treo cho nó 1,2 triệu VNĐ trước lồng bẫy ấy. :))

Không dám chém gì đâu ạ, vì trên diễn dàn có nhiều bác chuyên nghiệp lắm nên em không dám múa rìu qua mắt thợ ạ, bác cứ thử bẫy về rồi thả luôn vào lồng che bớt áo lồng lại xem nó có đứng như thế không, em sợ lúc đó thở nó còn không dám thở nữa chứ nói gì đến nhảy, có con còn đứng im mấy ngày ấy ạ (chim già rừng thường hay vậy, có con còn nằm giả chết đấy ạ). Còn cóng nước rêu phong thì he he em xin lỗi vì em hơi lười (lồng gột chim mộc em không quan tâm lắm) nhưng cái clip con mồi đó em quay năm ngoái ạ, bây giờ nó thuần rồi nên được ở lồng sạch sẽ lắm ạ. Cảm ơn bác đã đọc bài !

Bác Sauquy nói đúng đấy ah, e cũng bẫy được con chào mào ở vườn nhà e hôm rằm tháng 8 vừa rồi sau khi cho vào lồng đến cả một buổi chiều e nó không nhảy phát nào, kể cả người đứng ngay sát lồng vẫn không nhảy, e nghĩ có lẽ nó choáng quá vẫn chưa kịp hoàn hồn nên đứng như trời chồng thôi. Có lẽ là chim già rừng nên nó mới vậy

các bác cho em ít kinh nghiệm đi .

muốn hỏi cách bẩy chim đầu đàn thì phải hỏi đến dân nghệ An.mà họ ko tiết lộ cách bẩy chim đầu đàn đâu.>:P

haz minh bay mai ma chang dc chu nao

Quanh cái chủ đề bẫy chào mào mà có khối chuyện để bàn các bạn nhỉ. Ai bảo nó hồi hộp, nó hấp dẫn, nó đam mê, nó...:-?=P~:)>-
Tập quán của Chào mào là sống theo đàn và có một chú đầu đàn cai quản một vùng (chỉ đến mùa sinh sản mới tách đôi tìm nơi là tổ đẻ trứng, nuôi chim non - hic, không biết có đúng thế không). Vì thế khi đi bẫy tùy vào thời điểm mà ta bẫy được chim đầu đàn hoặc chim lứa. Mình tạo topic này mong các bạn chia xẻ những kinh nghiệm bẫy 2 loại chim này làm sao cho hiệu quả không ảnh hưởng đến chim mồi. Có một số câu hỏi thảo luận thế này ạ:
- Nhận biết chim đầu đàn như thế nào, cần chim mồi dữ hay hiền, treo lồng bẫy ra sao?
- Chim lứa thì dùng mồi như thế nào, vị trí đặt mồi ở đâu (cội hay chỗ chim kiếm ăn)?
- Thời điểm nào bẫy chim đầu đàn, chim lứa thì hiệu quả nhất?
...các bạn ơi, hãy để mỗi chuyên đi bẫy Chào mào là một kỷ niệm đáng nhớ=D>=D>=D>
Thân!

mình xin tl câu hỏi của bạn chim đầu đàn có 2 loại chim nằm vùng và chim nằm vườn...thường thì 2 loại chim
này đều có bản lĩnh riêng của nó...nhưng có cái chim nằm vườn dễ đánh hơn chim nằm vùng vì chim nằm vùng là chim đầu đàn nó đi ăn nhiều vùng khác nhưng chiều tối về thì ngủ vùng của nó nên các bạn phải theo giỏi thời gian đi ăn ,đi tắm và thời gian nghỉ ngơi của chim mà đánh còn vì sao chim nằm vườn dễ đánh hơn vì ăn nằm ở đậu ở đó ,nên k đi đâu và sinh sản tại vườn nên rất dễ đánh...
còn thời gian mà đánh chim đầu đàn thì đánh thời gian chim đi bầy và chim đi sinh sản cũng đc vì nếu mùa đẻ thì chim đầu đàn sẽ nằm vùng của nó và lúc đó bạn đem chim tới mà đánh đấm thoải mái , còn chim đầu đàn lúc dẫn bầy đàn đi thì khi dẫn đàn đi ăn xong cũng về vùng của nó nghỉ ngơi lúc đó bạn đem chim tới đánh thì bản lĩnh chim đầu đàn sẽ tới lồng bạn trước nhưng mùa dẫn bầy khó bẫy chim đầu đàn hơn mua sinh sản , và số lượng chim bầy đàn vài chục đến vài trăm con cũng làm cho chim của bạn sung và căng hơn còn cảm giác hơn đánh đầu đàn...
còn về vấn đề chim mồi thì nếu bạn đi con chim mà hùng hăn quá thì có nhiều lúc bạn lại làm chim đầu đàn bỏ vùng đi ở vùng khác đấy , còn chim hiền quá thì nhiều lúc lại bị bể chim đấy... cho nên bạn nào mún đánh chim đầu đàn cung phải đi con hiền con dữ nha bạn...còn nếu đi chim mà vòng trong vòng ngoài hay là ok...
còn đánh chim lứa thì bạn nên đánh chim đầu mùa là thường chim to và khôn hơn mùa sau...còn mồi thì bạn đi những loại trái cây nào có màu sắc sặc sỡ..ví dụ như cà chua, chuối...

các bạn nói mien man wa gặp hải thì ko con nào sống nổi ,bạn chỉ con nào mình bẫy cho con đấy.đi bẫy chim trời thì thư nhất bạn phải có lông chuẩn mà ki chim trời bay đến ko sợ lồng, thứ 2 là phải có chim mồi đứng lồng, thứ 3 trọn nơi đặt bẫy,4 sư kiên trì .các yếu tố đấy đã thành công rồi.và lồng chim đi bẫy ơ đây mình nói đến lồng bằng tre chư ko phải lồng bằng thép đâu nhé.các bạn phải làm 1 cái lồng 3 ngăn chim mồi ở ngăn giữa để đủ chim mồi ko bị vỡ và chim bẫy đc cũng ko bị hoảng loạn nhé. có gi cần gúp đỡ gọi cho mình sdt0914506175

Về vấn đề CHIM ĐẦU ĐÀN thì tớ đa phần ít phân biệt chim ĐẦU ĐÀN gì đâu.
THế này nhé:
Thường về chim đi đàn với nhau,đa phần là mùa có nhiều chim lứa.Trong số bầy đấy thường có con chim Trờigià.Và tất nhiên,đa phần con chim trời già sẽ dữ hơn và thống trị cái bầy đó.Chưa chắc trời già đầu đàn có giọng hay hơn những con trời khác trong đàn đâu (mình không đề cập đến giọng của những con chim lứa)
Ở ngoài trời thì nhiều con giọng hay,đảo giọng tốt,mẫu mã đẹp NHƯNG đều đó không có nghĩa là nó phải là con đầu đàn.Con đầu đàn đa phần là con dữ chim (cũng có thể là chim giọng hay)
Vì vậy trong việc bẫy chim của tớ không hề đề cập đến việc bẫy con đầu đàn gì cả.THấy trong bầy chim có con nào hay thì tìm cách bẫy cho bằng được nó mà thôi.
Lời văn hơi lủng củng!!Mong các bạn góp ý!!
Thân ái!!
_____________ ok

Chim đầu đàn là con chim mà khi bạn đặt bẩy !! các con khác cữ lũ lượt lao vào riêng chỉ có 1 con chim đứng trên ngọn cây cao nhất ở một nơi gần đó!1 thi thoảng hót !! chỉ khi nào có con mồi nào đó giữ và đẳng cấp thì mới gọi được chim đầu đàn nhưng tỉ lệ dính bẫy thường rất ít !! con đầu đàn thường là con chim già màu lông bạc phơ phếch chân khô đét. nói chung bẫy chim đầu đàn nói thì dễ nhưng được rất ít !! cũng như việc ta bẫy được 1 con chim già khoảng 8-9 năm tuổi !! đó cũng là vấn đề nan giải đừng nói đến chim đầu đàn!!
mình đi theo mấy ông bẫy chim rừng bằng lưới mấy ông ấy nói !! khi thả lưới phần lớn thoát con đầu đàn vì nó thường đậu ở xa đàn và rất tinh khôn !! nó như là con chim cảnh giới ý! khi đặt bẩy những con nào xuống trước thường là những con chin trẻ ít kinh nghiệm !!
Đặt bẩy chim thì còn tuỳ nhưng theo mình thì đặt ở nơi chúng trú ngụ là tốt nhất !! cái cảm giác cả đàn chào mào lao về phía cây treo lồng bẩy nhìn hứng khởi vô cùng, thế nhưng con đầu đàn lại vẫn đứng ở đâu đó thi thoảng ché lên !! đi bẩy thì còn phải xem ngày giờ và may mắn !! bẩy tốt nhất theo mình là tầm từ 7h-9h! quan trọng là ngày hôm đó chim trời có sung không !! chứ không sung thì mồi hay cũng chịu !!
thời điểm bẫy thì theo mình mùa xuân là bẫy thích nhất !! mùa ấy chim tìm đôi tìm cặp rất hăng máu !! đặt là dính !! nhưng còn chim đầu đàn thì thật sự mình chịu !! đã gặp rất nhiều người bảo đây là chim đầu đàn nhưng lại bảo là con này xuông đầu tiên là không đúng !! có đi bẩy sẻ thấy chim nào hăng và non là chim ấy xuống trước !! trong 1 đàn thường má trắng xuống trước! những chim già rừng thường ít xuống và đứng ở ngọn cao trong đó có con đầu đàn !!
hôm trước thằng ku em mình bẩy được 1 con chim mà nó sẵn sàng nghỉ làm 1 tháng để thuần !! 1 con chim lông bạc đến mức sơ cứng, chân đen đét má đỏ bung ria tung toé! ở trong áo chùm lồng nó hót không thể nào tả được !! đảo liên tục, giọng không vang nhưng đanh, doạ dẫm, và hiện nay là 3 tháng rồi ! con chim ấy vẫn ở trong áo lồng !! nó bảo đầu đàn nhưng mình nghỉ đó mới chỉ là chim già rừng !! bẩy bằng lưới úp!!
Bài viết của bác quá hay Thanksssssssssssss

em thì cứ treo trên cây xoài ở vườn nhà bắt chim xổng của mấy bác sơ ý đánh mất. hôm qua và hôm nay ắt tù binh 2 em khá ngon chơi cánh ầm ầm ^^

có bác nào ở bg k vậy có gì a em giao lưu cùng đi bẫy :D

kiếm 1 khẩu súng hơi gặp đàn nào là bòm bòm rồi chọn xem con nào là con đầu đàn

Hi, các bác
Mình ở huế.Trước đây mình hay đi bẫy chim các vùng ở huế nên cũng có một số kinh nghiệm chia sẽ như sau:
Thứ nhất: Chim đầu đàn là gì? Làm sao nhận biết nó
Trả lời: Chim đầu đàn có thể được nhận ra ko chỉ ở mùa chim lứa (từ tháng 4 âm lich đến tháng 9 âm lich) mà cả ở những tháng khác. Chim đầu đàn là con chim dữ dằn nhất 1 vùng rừng (thường là chim có mùa ngoài trời) nó thường ở các đám rừng phía cao trên đỉnh đồi, hoặc ở đầu nguồn con suối, đặc biệt là gần các thác nước. Khi đi bẫy chim thì người đi bẫy dễ dàng nhận ra chim đầu đàn vì nó thường đứng ở trên cao và hót rất nhiều, hay rượt đuổi các cặp chim khác. Để bẫy chim đầu đàn cũng ko khó, chỉ cần tìm đúng khu vực mà nó sở hữu ( càng gần chỗ nó ngủ thì càng tôt), điều này cần cặp mắt quan sát của người đi bẫy có kinh nghiệm.
Thứ 2 : Bẫy chim lứa thế nào là hiệu quả?
Trả lời: Bẫy chim lứa thường phải treo lồng bẫy ở vũng rừng cây bụi và chọn cây có mặt thoáng, gần một số cây cao cao ( chim hay về đậu) hoặc gần con suối có nước chảy êm. Đặc biệt là phải có trái đỏ treo lên lồng để nhử chim lứa vào ăn.
Thường thì bẫy chim lứa đi ăn ko được nhiều chim, chim lứa bẫy đc nhiều vào lúc 1-3h vào lúc chim đi tắm. Vì vậy bạn phải tìm ra ( nhờ khả năng quan sát) khúc suối nào chim về tắm thì móc lồng ở đó, khi ấy thì chim bạn ko cần hót nhiều bạn vẫn bẫy được rất nhiều chim lứa. Phát hiện được chỗ chim tắm là một kinh nghiệm của dân bẫy chim lành nghề đó. Cách đây khoảng 5 năm, mình là chú của mình bẫy chim tắm từ 2-4h chiều mà được đến 28 con trong 2 ngày đấy (dùng 3 con mồi thôi đấy nhé) ^ ^

mình cũng chưa nhiều công nghiệp nhưng mà mình cũng chia sẻ với bạn một chút ntnày,.. mình đi bẫy chào mào lâu rồi. đặc biệt có một điều đó là bẫy chim bánh tẻ thì nên dùng chim mồi là chim hiền. tuy nhiên. để có thể dụ được đàn chim đến gần chim mồi thì bạn nên có cách riêng. có thể là mang theo một em chim già,.. muốn bẫy chim già rừng máu chiến đặc biệt chim mồi fai già. thuần. treo lên là chẻ. thì mới có khả năng bẫy được bạn ạ. mình mới bẫy được một em chào mào bánh tẻ... về nhà được 3 ngày chưa kíp vào cám thì em nó đã đấu với chim nhà hàng xóm rất máu. từ hồi đi bẫy chim đến giở mình chưa gặp em nào tự nhiên đến thế....
chúc bạn may mắn bẫy được chim hay

như anh xi_thuyvan_hue nói đúng đó . con đầu đàn chưa chắc là ccon hót hay nhất đâu . nó chỉ dữ nhất trong đàn thui . mong các anh nhanh ra bài về mấy cái này cho em coi với . hum rùi về nhà có đi bẫy nhưng không được em nào như ý hết . mong các anh chỉ giáo hộ .

em thấy tầm 2 tuần nữa là bẫy được chim đầu đàn dễ nè. vì hết mùa sinh sản chim tập trung thành bầy nè. chỗ em mấy hôm nọ có cây na chín cả đàn nó về nó chả đếm xỉa đến bẫy hôm qua nhà ng ta vặt hết na thế là em vào chỗ đàn nó ở treo lên toạch phát làm 2 em chim lứa đang thay lông chắc mọt đực một cái vì 2 em chết cùng một cửa cùng một nhát mà