Các giấy chứng nhận đánh giá nhà cung cấp năm 2024

Có những loại đánh giá nhà cung cấp nào?

Quy trình đánh giá cũng có thể dùng như một phân tích điểm yếu cho công ty của bạn, đặc biệt là trong đánh giá rủi ro. Điều này áp dụng, ví dụ, đối với gián đoạn nguồn cung cấp hoặc sự cố có thể xảy ra của một nhà cung cấp. Ngoài ra, kiểm tra và đánh giá các nhà cung cấp mới tiềm năng là một cách tốt để xác định họ đủ điều kiện theo yêu cầu của khách hàng và ổn định quy trình sản xuất của chính bạn.

Việc tiếp cận chi tiết các quy trình tạo ra giá trị của nhà cung cấp thường bộc lộ những lỗ hổng và tiềm năng cải tiến. Các biện pháp rút ra từ điều này cung cấp cho công ty của bạn những lợi thế cạnh tranh đáng kể.

Đánh giá sự tuân thủ tập trung vào việc tuân thủ các nghĩa vụ quy định của bạn. Tuy nhiên, các yêu cầu liên quan đến các vấn đề bền vững như quyền con người và quyền của người lao động, an toàn lao động hoặc bảo vệ môi trường cũng là những ví dụ phù hợp với thị trường. Danh mục các yêu cầu có thể có các nhân tố sau:

  • khách hàng cụ thể
  • liên quan đến tiêu chuẩn hoặc
  • theo luật định

Kiểm tra cửa hàng, còn được gọi là kiểm tra tại cửa hàng, là hoạt động đánh giá hoặc kiểm tra các cửa hàng hoặc cửa hàng bán lẻ. Mục tiêu của việc kiểm tra cửa hàng là đảm bảo rằng sản phẩm của công ty được trưng bày đúng cách trong cửa hàng.

Trong quá trình Kiểm tra cửa hàng, đánh giá viên được chỉ định sẽ ghé thăm từng cửa hàng và quan sát các khía cạnh khác nhau như vị trí sản phẩm, tình trạng còn hàng, giá cả, tài liệu quảng cáo và việc tuân thủ chung với các tiêu chuẩn của công ty. Việc kiểm tra cửa hàng được tiến hành có thể ở dạng danh sách kiểm tra, bảng câu hỏi hoặc hướng dẫn cụ thể.

Dữ liệu được thu thập và phát hiện từ việc kiểm tra cửa hàng được sử dụng để giám sát việc thực hiện chiến lược tiếp thị và bán hàng của công ty, xác định các vấn đề tiềm ẩn và thực hiện hành động để cải thiện hiệu suất bán hàng và trình bày sản phẩm.

sẽ hướng dẫn quý doanh nghiệp/tổ chức các bước xây dựng hệ thống, tài liệu chuẩn ISO, kết nối doanh nghiệp với tổ chức cấp giấy chứng nhận lớn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí tối ưu nhất – Những nhà cung cấp nguyên liệu chính hoặc phụ liệu thuộc đối tượng ngừng giao dịch muốn giao dịch lại phải thực hiện đánh giá tại nhà cung cấp (on site) và kết quả đánh giá này cho thấy nhà cung cấp sẵn sàng cung cấp sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu. Đồng thời phải gửi mẫu kiểm tra trước khi xuất hàng 3 cho 3 đơn hàng liên tiếp sau đó. ? Bạn đã bao giờ tìm hiểu nguồn gốc của bộ tiêu chuẩn ISO 14001 này chưa ? Đây chắc hẳn cũng là một trong những câu hỏi được khá nhiều doanh nghiệp quan tâm hiện nay. Bài viết này KNA CERT xin chia sẻ cho bạn về những hiểu biết về bộ tiêu chuẩn ISO 14001 - Hệ thống Quản lý Môi trường bền vững.

KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015

Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là một trong những bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường. Bộ tiêu chuẩn này được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Hóa Quốc tế (ISO - International Organization for Standardization) và xác định các yêu cầu cơ bản cho hệ thống quản lý môi trường trong tổ chức hoặc doanh nghiệp.

ISO 14001 thiết lập các khung chương trình để giúp các tổ chức xác định, theo dõi, kiểm soát và cải thiện các hoạt động liên quan đến môi trường. Bằng cách tuân thủ ISO 14001, các tổ chức có thể:

  1. Đảm bảo tuân thủ với các quy định và luật pháp liên quan đến môi trường.
  2. Giảm tác động của hoạt động của họ đối với môi trường.
  3. Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và năng lượng.
  4. Nâng cao uy tín và hình ảnh của họ trong việc quản lý môi trường.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 có thể giúp cho các tổ chức có thể cung cấp được một cơ cấu cho việc thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, theo dõi hiệu suất và thực hiện các biện pháp cải thiện liên quan đến môi trường. Nó cũng thúc đẩy sự tập trung vào việc bảo vệ môi trường và làm cho việc quản lý môi trường trở thành một phần không thể thiếu của quản lý tổ chức.

Chứng nhận ISO 14001 là gì ?

Chứng nhận ISO 14001 là một công việc của tổ chức đánh giá chứng nhận cấp cho một doanh nghiệp về việc nhận giấy báo cáo chứng nhận. là việc 01 tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp cho Doanh nghiệp giấy chứng nhận ISO 14001. Việc thực hiện chứng nhận được thực hiện theo các thủ tục được quy định bởi pháp luật và Tổ chức ISO thế giới

Tổ chức chứng nhận ISO 14001 là tổ chức nào ?

Những tổ chức chứng nhận hiện nay có mặt tại Việt Nam thường chia ra làm những tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Quốc tế. Tổ chức này có đủ năng lực và là đơn vị được cấp phép chỉ định của Bộ Khoa học Công nghệ trong lĩnh vực chứng nhận.

Muốn lựa chọn 01 tổ chức chứng nhận đủ năng lực pháp lý. Doanh nghiệp nên tìm hiểu rõ các giấy tờ pháp lý của Tổ chức chứng nhận bao gồm:

1./ Giấy đăng ký hoạt động lĩnh vực chứng nhận ISO 14001 do Bộ Khoa học Công nghệ cấp. 2./ Các hồ sơ pháp lý khác: Đăng ký kinh doanh; Hồ sơ năng lực; Hồ sơ chuyên gia…

MỘT GIẤY CHỨNG NHẬN ISO 14001 NÀY THƯỜNG CÓ THÔNG TIN GÌ ?

Giấy chứng nhận ISO 14001 là bằng chứng chứng minh Doanh nghiệp đã có hệ thống quản lý môi trường đạt yêu cầu. Khi tổ chức, doanh nghiệp nhận được chứng nhận thực hiện đánh giá. Tổ chức doanh nghiệp thực hiện đánh giá. Doanh nghiệp sẽ được tổ chức chứng nhận cấp 01 giấy chứng nhận. Giấy chứng nhận ISO 14001 sẽ có Hiệu lực trong vòng 03 năm. Thời hạn giám sát 12/tháng.

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001

Có thể thấy việc chứng nhận ISOS 14001 là mộ quá trình chứ không phải là một sớm một chiều. Khi giấy chứng nhận isos 14001 được cấp có nghĩa là tổ chức của bạn đã bước đầu hoàn thành được hệ thống quản lý môi trường bền vững nhất. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu quy trình chứng nhận đã được Bộ KH-CN xác nhận và chỉ định.

Bước 1: Đăng ký chứng nhận và thỏa thuận với tổ chức chứng nhận

Để thực hiện được chứng nhận; Doanh nghiệp cần thỏa thuận với Tổ chức chứng nhận các vấn đề liên quan tới hoạt động chứng nhận. Việc đánh giá chứng nhận sẽ được 02 bên thỏa thuận qua các hợp đồng chứng nhận.

Bước 2: Xem xét thông tin và lập kế hoạch đánh giá chứng nhận

Tổ chức chứng nhận tiếp nhận được thông tin và yêu cầu của Doanh nghiệp. Sau đó, Tổ chức chứng nhận xem xét thông tin và lập kế hoạch đánh giá gửi Khách hàng. Kế hoạch đánh giá sẽ chủ yếu bao gồm các thông tin chứng nhận. Kế hoạch đánh giá sẽ giúp Doanh nghiệp chủ động việc chuẩn bị các nội dung đánh giá.

Bước 3: Đánh giá tài liệu và đánh giá chứng nhận tại hiện trường

Việc đánh giá chứng nhận thông thường trải qua 02 bước cơ bản. Đó là đánh giá, xem xét hệ thống tài liệu của Doanh nghiệp. Và đánh giá thực tiễn tại nhà xưởng sản xuất, nơi doanh nghiệp kinh doanh… Các chuyên gia đánh giá của Tổ chức chứng nhận sẽ xem xét các tài liệu, quy trình, hướng dẫn… và thực tế sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp có phù hợp với các điều khoản trong tiêu chuẩn ISO 14001 hay không. Lúc này thì các chuyên gia trong đoàn đánh giá sẽ tiến hành thực hiện công việc theo nguyên tắc khách quan, độc lập và tuân thủ các quy định của pháp luật về đánh giá chứng nhận. Kết quả của bước này chính là bằng chứng xác nhận cho việc Hệ thống quản lý của doanh nghiệp có phù hợp tới tiêu chuẩn ISO 14001 hay không.

Bước 4: Thẩm xét hồ sơ đánh giá và cấp giấy chứng nhận

Sau khi đã có kết quả đánh giá của chuyên gia đánh giá chứng nhận. Tổ chức chứng nhận sẽ thẩm xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp. Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ được cấp thường có hiệu lực trong vòng 03 năm và thời hạn giám sát tổi thiểu 12 tháng/lần.

Bước 5: Đánh giá giám sát và chứng nhận lại

Đánh giá giám sát ISO 14001

Sau khi đạt được chứng nhận ISO 14001, Doanh nghiệp phải tiếp tục duy trì hệ thống quản lý. Tới thời hạn giám sát theo quy định, Tổ chức chứng nhận thực hiện đánh giá giám sát định kỳ. Kết quả đánh giá giám sát sẽ là bằng chứng để duy trì hiệu lực chứng nhận. Các công việc đánh giá giám sát về cơ bản giống đánh giá chứng nhận lần đầu. Số lần đánh giá giám sát thông thường là 2 lần (12 tháng/lần)

Đánh giá chứng nhận lại ISO 14001

Gi ấy chứng nhận ISO 14001 thường sẽ có hiệu lực trong vòng 3 năm. Sau khi hết 3 năm thì tổ chức chứng nhận này sẽ cần được thực hiện việc đánh giá chứng nhận lại. Nếu như việc đánh giá đạt yêu cầu thì tổ chức chứng nhận cũng sẽ cấp lại 1 giấy chứng nhận có hiệu lực 3 năm tiếp theo.

LỢI ÍCH CỦA ISO 14001

Một khi tổ chức, doanh nghiệp có được áp dụng một trong ISO 14001 sẽ giúp cho các tổ chức mang lại khá nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp. Những lợi ích khác biết khi tổ chức có áp dụng ISO 14001:2015 so với những tổ chức cùng ngành không áp dụng:

  • Chứng minh sự tuân thủ các yêu cầu , quy định của pháp luật
  • Đảm bảo môi trường làm việc.
  • Nâng cao uy tín của công ty và sự tin tưởng của các bên liên quan. Ví dụ: Đối tác; Khách hàng.
  • Bằng cách tích hợp ISO 14001 vào hệ thống kinh doanh của tổ chức có thể khuyến khích việc bảo vệ môi trường tốt hơn của các nhà cung cấp.
  • Giấy tờ quan trọng trong việc đấu thấu; hoặc trong việc maketing của Doanh nghiệp…

Ngoài ra còn nhiều lợi ích khác liên quan tới quản lý; lợi ích cho người lao động; lợi ích về chi phí….

KNA CERT cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hỗ trợ tận tâm và nỗ lực vì sự phát triển Bền vững & Thịnh vượng cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó KNA CERT có Tích hợp đa dạng dịch vụ nhằm giảm Chi phí & tăng tiện ích. Chuyên gia + 5 năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi tin tưởng sẽ trở thành người đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp bạn.