Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Rụng tóc sau khi khỏi COVID-19 là di chứng nhiều người gặp. Một khảo sát ở Hoa Kỳ cho thấy trong 6 tháng xảy ra dịch COVID-19, số người đến khám vì rụng tóc tăng gấp 3 so với 6 tháng trước khi dịch bệnh xảy ra. 

Khỏi COVID-19 được 4 tháng nay nhưng chị An An (35 tuổi, ở quận 12, TP HCM) lại stress vì 'khủng hoảng' rụng tóc. Chưa bao giờ chị bị rụng tóc nhiều đến mức thấy lo lắng, mất ngủ như thế. 

"Tóc rụng nhiều còn hơn cả khi mới sinh em bé xong" - chị An nói. Ngày trước, chị mất rất nhiều thời gian cho việc sấy tóc mỗi lần gội đầu xong, nay việc sấy chỉ mất 5 phút, bởi tóc rụng quá nhiều, búi tó chỉ có một nắm nhỏ.

Trao đổi với PV Báo Sức khoẻ & Đời sống, BS Nguyễn Quang Minh - Phó Trưởng Khoa Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ương - cho biết tình trạng rụng tóc tạm thời là bình thường sau khi bị sốt hoặc ốm, với COVID-19 cũng vậy.

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

BS Quang Minh kiểm tra nang tóc cho bệnh nhân. Ảnh: BSCC

Theo bác sĩ Minh, hỏi tiền sử của những bệnh nhân tới khám vì rụng tóc sau khi khỏi COVID-19 được 2-3 tháng, bác sĩ phát hiện điểm chung họ gặp chứng rụng tóc ở giai đoạn ngừng phát triển của tóc. Đây là một dạng rụng tóc lan tỏa bất thường trong chu kỳ của nang tóc dẫn đến tóc rụng nhiều. Nó xảy ra khi nhiều sợi tóc hơn bình thường cùng lúc bước vào giai đoạn rụng (telogen) của vòng đời phát triển của tóc (bình thường chiếm khoảng 10% thì ở bệnh nhân có thể là 30%). 

Khi mắc COVID-19, bệnh nhân có thể bị sốt, căng thẳng. Đây cũng là nguyên nhân khiến lông, tóc rơi vào giai đoạn rụng hơn. Cơ chế bệnh sinh là do giai đoạn anagen rút ngắn. Dưới tác động của một số yếu tố như thuốc điều trị (thuốc chống co giật), sốt, các nang tóc đang ở giai đoạn anagen nhanh chóng chuyển sang giai đoạn telogen, gây biểu hiện rụng tóc sau 2 - 3 tháng.

Ngoài ra, một số nghiên cứu ca bệnh, chùm ca bệnh năm 2021 đăng tải trên các tạp chí Dermatol Ther, Clin Cosmet Investig Dermatol cho thấy rụng tóc giai đoạn ở giai đoạn ngừng phát triển của tóc có liên quan tới nhiễm virus SARS-CoV-2. 

"COVID-19 có thể là một căn nguyên căng thẳng tâm lý xã hội và cũng là một yếu tố stress gây phản ứng tiền viêm, hình thành vi huyết khối ảnh hưởng đến nang tóc dẫn đến hiện tượng rụng tóc giai đoạn ở giai đoạn ngừng phát triển của tóc, xảy ra trung bình 50 ngày sau nhiễm SARS-CoV- 2" - BS Minh phân tích.

Hầu hết mọi người đều thấy tóc rụng rõ rệt từ 2 -3 tháng sau khi bị nhiễm COVID-19. Một số ít tóc có thể bung ra khi tắm hoặc chải tóc. Sự rụng tóc này có thể kéo dài từ 6-9  tháng trước khi nó dừng lại. Hầu hết mọi người sau đó thấy tóc của họ bắt đầu trông bình thường trở lại và ngừng rụng.   

Theo bác sĩ Nguyễn Quang Minh, để khắc phục điều này, cần phải có một thời gian để phục hồi. Điểm lạc quan ở đây là thường các nang tóc không bị ảnh hưởng quá mạnh gây mất nang trong quá trình nhiễm COVID-19, do đó cơ hội tóc mọc phát triển lại bình thường là khá cao.

Lời khuyên của bác sĩ

- Chăm sóc gội, sấy tóc nhẹ nhàng, hạn chế dùng các loại hóa chất tác động lên tóc.

- Người bị rụng tóc nên bổ sung thêm các yếu tố vi lượng, chất chống ô-xy hóa, kháng viêm tốt cho nang tóc, để nang tóc đủ dinh dưỡng phát triển trở lại. Các hoạt chất cần thiết như sắt, kẽm, vitamin nhóm 3B, Biotin (vitamin H), vitamin B5… có thể bổ sung theo đường tại chỗ (như dầu gội, tinh chất bôi thoa...) hoặc đường uống.

- Có thể khám và tư vấn để điều trị thêm các thuốc phối hợp khác như Minoxidil, huyến tương giàu tiểu cầu, các thủ thuật kích thích nang tóc phát triển tại các cơ sở uy tín… Hạn chế các biện pháp truyền miệng dân gian, như dùng bia ủ qua đêm, vì các hoạt chất lên men, có cồn có thể không phù hợp với da đầu, gây trầm trọng thêm tình trạng rụng tóc.

- Giải tỏa căng thẳng, áp lực tâm lý hậu COVID-19, thường xuyên tập thể dục, giữ tinh thần khỏe mạnh, vững vàng và lạc quan.


Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Thế nhưng, nối tóc cũng gây ra nhiều tác hại đáng kể mà nhiều người trước khi thực hiện công nghệ này chưa lường trước được.

Vậy, những tác hại của nối tóc là gì? Harper’s Bazaar Vietnam sẽ phân tích mặt lợi, hại của công nghệ nối tóc và những trường hợp nào không nên nối tóc. Từ đó bạn sẽ có được lựa chọn đúng đắn trước khi tìm đến phương pháp làm đẹp này.

Có nên nối tóc hay không?

Để có một mái tóc nối đẹp, phái nữ thường bỏ ra một số tiền lớn cộng với rất nhiều thời gian để được các chuyên gia làm đẹp “hô biến”. Phải công nhận rằng công nghệ này đáp ứng nhanh chóng điều bạn muốn mà nếu phải “thuận theo tự nhiên” thì phải mất đến vài năm.

Thợ làm tóc sẽ sử dụng các sợi tóc nhân tạo hoặc tóc thật ghép vào phần tóc của bạn nhờ vào các chất liệu gắn kết như keo hoặc chỉ may. Đây là một cách đơn giản để biến mái tóc trở nên dày, dài, bồng bềnh theo ý muốn.

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Phương pháp làm đẹp này xuất hiện từ khá lâu trên thế giới. Ở Việt Nam, nhu cầu nối tóc không chỉ có ở giới trẻ mà còn ở cả những người trưởng thành, thậm chí cả ở độ tuổi trung niên.

Không thể phủ nhận lợi ích tuyệt vời mà phương pháp này mang lại. Với những người có mái tóc mỏng, hoặc hay phải tham gia sự kiện thì công nghệ này đặc biệt thích hợp với họ. Giới văn nghệ sĩ cũng thường xuyên nối tóc để phù hợp với tính chất công việc.

Mặc dù vậy, có nên nối tóc hay không, nối tóc có ảnh hưởng gì không vẫn là băn khoăn của nhiều người. Theo các chuyên gia làm đẹp, nếu tóc bạn khô, xơ, chẻ ngọn, nấm da đầu, tóc yếu, hay rụng bạn không nên nối tóc.

Ngược lại, với một mái tóc khỏe, bạn có nhu cầu và điều kiện thì có thể áp dụng công nghệ nối tóc. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn salon tóc uy tín, nơi có những chuyên gia giàu kinh nghiệm và đủ thiết bị máy móc thì có thể yên tâm về tính thẩm mỹ và độ an toàn. Thế nhưng, cũng không nên lạm dụng việc nối tóc, vì về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mái tóc nói riêng và của bản thân nói chung.

Các tác hại của nối tóc

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Nếu như lạm dụng việc nối tóc, bạn có thể đối mặt với những nguy hại sau:

Với một mái tóc bình thường, bạn có thể dễ dàng gội, sấy hoặc tạo kiểu. Thế nhưng, cách chăm sóc tóc nối khó khăn hơn, đòi hỏi bạn phải tỉ mỉ, cẩn thận.

Nếu trong quá trình chăm sóc tóc, bạn không thực hiện đúng quy trình dành riêng cho tóc nối thì có thể xảy ra tình trạng tóc bị rối, mất dáng. Bên cạnh đó, tóc thật cũng có thể gãy rụng nếu không biết chăm tóc đúng cách.

Gội đầu cho mái tóc vừa nối khá kỳ công, thậm chí gây đau nếu tóc của bạn yếu và nhạy cảm. Mặt khác, một số bạn gái cũng vì sợ hỏng mối nối nên hạn chế gội đầu. Thế nhưng, hậu quả của việc lười gội đầu tiềm ẩn nhiều tác hại nghiêm trọng đối với da đầu và tóc.

So với tóc tự nhiên, sau khi gội tóc nối sẽ mất nhiều thời gian hơn để khô. Điều này bắt buộc bạn phải sấy tóc lâu hơn so với thông thường.

>>> Bạn có thể quan tâm:NGUYÊN NHÂN GÂY RỤNG TÓC Ở NỮ GIỚI

Tác hại của nối tóc là ảnh hưởng nghiêm trọng tới da dầu. Phần keo nối tóc thường nằm sát chân tóc. Phần keo này chứa một lượng hóa chất lớn, vậy nên khi tiếp xúc với da đầu có thể gây kích ứng, mẩn ngứa, viêm chân tóc, khiến tóc yếu.

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Nguyên nhân của tình trạng này một mặt là do việc can thiệp của các hóa chất, keo hóa học. Nối tóc đòi hỏi bạn có thể phải dặm lại keo thường xuyên, vì độ kết dính của chúng không được lâu bền. Vậy nên lớp keo này sẽ khiến tóc xơ rối và rất khô.

Ngoài ra, sự can thiệp của nhiệt độ cao khi bạn thực hiện nối tóc cũng có thể khiến tóc dễ hư tổn.

Một số người sau khi nối tóc còn gặp tình trạng tóc bị rối đến nỗi không thể tự chải ở nhà mà phải đến salon tóc để nhờ thợ gỡ. Một số khác thậm chí còn phải gỡ mối nối cũ và nối lại mối khác.

Nếu bạn đang nối tóc và gặp tình trạng xơ rối như thế này, hãy thường xuyên ủ tóc hoặc sử dụng các loại dầu xả có tinh chất dưỡng giúp tóc mềm mượt hơn.

Một trong những tác hại của nối tóc khiến nhiều người lo lắng là tóc bị gãy rụng thường xuyên. Đây là điều không thể tránh khỏi khi bạn có một lượng tóc nhất định được nối thêm vào tóc thật. Lúc này, tóc của bạn sẽ phải chịu thêm một lực kéo đáng kể, khiến chúng bị giãn, mất độ đàn hồi và chân tóc yếu, vậy nên gãy rụng nhiều.

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Nhiều người phân vân nối tóc có hại gì không. Như đã nói, việc khó vệ sinh khiến một số người ngại gội đầu. Điều này làm cho da đầu và tóc trở thành môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn và sinh vật ẩn nấp. Nói cách khác, lúc này, bạn có thể gặp tình trạng gàu, nấm da đầu, viêm chân tóc.

Bên cạnh đó, các vi khuẩn cũng có thể xâm nhập vào các mối nối. Vì tại những chỗ này tóc thường khó khô hoàn toàn. Từ mối nối, các vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập vào chân tóc thật và gây ngứa ngáy, khó chịu.

Kinh nghiệm nối tóc của nhiều người cho thấy rằng sau khi thực hiện kỹ thuật này thì tóc mọc lại rất lâu mặc dù bị rụng nhiều. Theo các chuyên gia làm đẹp, nối tóc là một trong những nguyên nhân làm chậm quá trình mọc tóc, khiến chúng mọc lại chậm hơn bình thường.

Nối tóc có ảnh hưởng gì không? Một số người sau khi gỡ mối nối và tháo bỏ phần tóc được nối ra còn phát hiện ra có những mảng da đầu không có tóc.

Một số người phân vân có nên nối tóc không bởi tóc nối sẽ khiến họ không được thoải mái như tóc thật. Điều này quả thực là đúng vì các mối nối sẽ làm cho tóc dày, cộm, gây khó chịu cho người nối tóc.

Ngoài ra, một số người còn cảm thấy không thoải mái mỗi khi muốn buộc tóc. Tóc nối có buộc được không? Việc buộc tóc nối đòi hỏi bạn phải cẩn thận để không làm bung mối và rụng tóc.

Giải đáp một số thắc mắc trong việc nối tóc

Ca sĩ issac dùng thuốc mọc tóc hay nối tóc là ai?

Tuổi thọ của mái tóc nối phụ thuộc vào việc chăm sóc, kỹ thuật của người nối và chất liệu tóc bạn sử dụng. Nếu dùng sợi tổng hợp để nối thì tóc nối thường giữ được trong vòng 3 tháng, còn dùng tóc thật để nối thì thời gian có thể là 6 tháng hoặc 1 năm.

Tùy vào chất liệu, số lượng và chiều dài lọn tóc cần nối mà mỗi salon tóc lại có giá riêng. Một số người muốn nối tóc dài băn khoăn nối tóc dài giá bao nhiêu thì giá nối tóc giao động từ 2 – 6 triệu đồng cho một bộ tóc.

Nhiều người có tóc mái mỏng muốn nối tóc, nhưng không biết có được không. Theo các chuyên gia làm đẹp, nếu tóc mái của bạn có chiều dài tối thiểu 10cm và không quá thưa cũng như quá yếu thì có thể nối tóc được.

Trên đây là các tác hại của việc nối tóc. Bạn hãy đọc kỹ và cân nhắc trước khi thực hiện kỹ thuật nối tóc nhé. Chúc bạn có mái tóc đẹp, óng mượt như ý.

Tạp chí thời trang Harper’s Bazaar Việt Nam